(Nguồn: tác giả tính tốn)
Các nhân tố Biến quan sát Giá trị trung bình
Độ lệch tiêu chuẩn Tránh hối tiếc
& Neo quyết định V25: Tránh hối tiếc 3.07 .971 V24: Tránh hối tiếc 3.19 1.044 V8: Neo quyết định 3.57 .973 Nhân tố F1 3.2788 .80236 Hiệu ứng bầy đàn V27: Hiệu ứng bầy đàn 3.24 .948 V28: Hiệu ứng bầy đàn 3.20 .821 V26: Hiệu ứng bầy đàn 3.24 .858
Các nhân tố Biến quan sát Giá trị trung bình
Độ lệch tiêu chuẩn Nhân tố F2 3.2255 .70970 Quá tự tin V11: Quá tự tin 3.59 .725 V10: Quá tự tin 3.64 .759 V9: Quá tự tin 3.62 .742
Nhân tố F3 3.6146 .59274 Ảo tưởng con
bạc – Khuynh hướng điển hình & sẵn có
V13: Ảo tưởng con bạc 3.52 .858 V3: Khuynh hướng điển hình 3.53 .813 V5: Khuynh hướng sẵn có 3.72 .707 Nhân tố F4 3.5911 .62200 Tính tốn bất hợp lý và Sợ thua lỗ V20: Sợ thua lỗ 3.68 .904 V21: Tính tốn bất hợp lý 3.82 .864 V22: Tính tốn bất hợp lý 3.71 .912 Nhân tố F5 3.7361 .67971 Phản ứng quá mức V17: Phản ứng quá mức 3.41 .874 V16: Phản ứng quá mức 3.44 .951 Nhân tố F6 3.4219 .82376 Hiệu quả đầu
tư
Y1: Thu nhập đầu tư chứng khoán 2.30 1.024 Y2: Hài lòng về kết quả đầu tư 2.55 .928
Nhân tố Y 2.4257 .85848
Kết quả từ Bảng 4.6 cho thấy các khuynh hướng hành vi như: Tránh hối tiếc (V25, V24), Hiệu ứng bầy đàn (V27, V28,V26) có mức độ ảnh hưởng đối với các quyết định của nhà đầu tư cá nhân chỉ ở mức trung bình. Cịn lại các khuynh hướng
khác như: Neo quyết định (V8), Quá tự tin (V11, V10, V9), Ảo tưởng con bạc (V13), Khuynh hướng điển hình (V3), Khuynh hướng sẵn có (V5), Tính tốn bất
hợp lý (V21, V22), sợ thua lỗ (V20), phản ứng quá mức (V17, V16) đều có mức độ
ảnh hưởng cao đến quyết định của các nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng
khốn Việt Nam. Trong đó, nhóm nhân tố Tính tốn bất hợp lý & sợ thua lỗ có ảnh
hưởng mạnh nhất đến các quyết định của nhà đầu tư (3.7361), kế đến lần lượt là khuynh hướng Quá tự tin (3.6146), Ảo tượng con bạc – điển hình & sẵn có
(3.5911), Phản ứng quá mức (3.4219), Tránh hối tiếc & neo quyết định (3.2788), và cuối cùng là Hiệu ứng bầy đàn (3.2255). Như vậy, giả thuyết H2 được chứng minh một phần.
Kết quả tính tốn giá trị trung bình của các biến thuộc nhân tố Hiệu quả đầu
tư đều dưới mức trung bình (<2.61), điều này cho thấy trong vòng 2 năm qua phần
lớn các nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam đều bị thua lỗ (Mean Y1 = 2.30), kết quả đầu tư không đạt được như kỳ vọng của họ dẫn đến các
nhà đầu tư không thỏa mãn với kết quả mà họ đã đạt được (Mean Y2 = 2.55). Giá
trị trung bình chung của nhân tố hiệu quả đầu tư là 2.4257.
4.5 Kiểm định giả thuyết H3
Liên quan đến các vấn đề ra quyết định, nghiên cứu này đã thực hiện khảo sát nhà đầu tư về các nội dung liên quan đến: cơ sở quyết định đầu tư, sự lựa chọn
cổ phiếu và tần suất giao dịch (hay thời gian nắm giữ cổ phiếu). Từ đó, tiến hành phân tích mối tương quan giữa các nhân tố hành vi và các yếu tố ra quyết định đầu
tư để xác định các khuynh hướng hành vi đã ảnh hưởng như thế nào đến các yếu tố
ra quyết định của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Để phân tích các biến quan sát về vấn đề ra quyết định, thang đo được sử
dụng trong phần này vẫn là thang đo Likert 5 điểm, với các điểm số sử dụng cho câu hỏi số 29 và 30 thay đổi từ 1 = Rất không quan trọng đến 5 = Rất quan trọng. Riêng thang đo dành cho câu 31 (tần suất giao dịch) là các điểm số được quy ước
như sau: 1 = trên 12 tháng, 2 = từ 6 – 12 tháng, 3 = từ 3 – 6 tháng, 4 = từ 1 – 3
tháng, 5 = dưới 1 tháng.
4.5.1 Cơ sở quyết định đầu tư
Khi đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố liên quan đến cơ sở để ra các
quyết định đầu tư bao gồm: yếu tố về cơ bản, yếu tố kỹ thuật, yếu tố tâm lý và yếu
trung bình đều > 3.40). Trong đó, yếu tố về cơ bản được đánh giá là quan trọng nhất (4.14), kế đến là yếu tố vĩ mơ (3.89), phân tích kỹ thuật (3.74) và cuối cùng là yếu tố tâm lý (3.60).