Giá trị trung bình của các yếu tố lựa chọn cổ phiếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố hành vi ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 58)

(Nguồn: tác giả tính tốn)

Biến quan sát N Giá trị

trung bình

Độ lệch chuẩn

Phương sai

V30e: Cơng ty có tỷ suất sinh lợi và thanh khoản cao trên thị trường.

269 4.07 .725 .525

V30c: Cơng ty có tỷ suất lợi nhuận kinh doanh cao.

269 3.95 .624 .389

V30b: Công ty thường chia cổ tức cao và ổn định hàng năm

269 3.94 .683 .467

V30d: Công ty có tiềm năng tăng

trưởng trong tương lai

269 3.90 .721 .520

V30a: Cơng ty có quy mơ lớn và uy tín tốt.

269 3.71 .794 .630

4.5.3 Tần suất giao dịch

Kết quả thống kê mô tả cho thấy phần lớn các nhà đầu tư cá nhân trên thị

trường chứng khoán Việt Nam đều nắm giữ cổ phiếu trong ngắn hạn, có 12.8% nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu dưới 1 tháng, 30.7% nắm giữ trong thời gian từ 1 – 3 tháng, 20.9% nắm giữ từ 3 – 6 tháng và chỉ có 15.8% là nắm giữ trên 6 tháng.

Đồng thời, khi tính tốn giá trị trung bình về tần suất giao dịch của nhà đầu tư, kết

quả Mean = 3.47, điều này cho thấy tần suất giao dịch của nhà đầu tư cá nhân là ở mức cao.

Hình 4.4. Tần suất giao dịch của nhà đầu tư

(Nguồn: tác giả tính tốn)

4.5.4 Kiểm định sự tương quan giữa các khuynh hướng hành vi và các yếu tố ra quyết định ra quyết định

Bảng 4.9. Tổng hợp mối tương quan giữa các khuynh hướng hành vi và các yếu tố thuộc quá trình ra quyết định đầu tư

(Nguồn: tác giả tính tốn)

Biến quan sát

Các yếu tố quyết định đầu tư

Các nhân tố hành vi

F1 F2 F3 F4 F5 F6 Cơ sở quyết định đầu tư

V29a Yếu tố cơ bản -.170** -.027 -.012 -.018 .038 .051 V29b Phân tích kỹ thuật .030 .195** -.114 .200** .176** .003 V29c Yếu tố tâm lý -.023 .135* -.026 .107 .008 .164** V29d Yếu tố vĩ mô -.230** -.083 .001 .124* .071 .177**

Sự lựa chọn cổ phiếu

V30a Cơng ty có quy mơ lớn và uy tín tốt

-.075 .097 -.093 .142** -.136* .234**

V30b Công ty thường chia cổ tức cao và ổn định hàng năm

Biến quan sát

Các yếu tố quyết định đầu tư

Các nhân tố hành vi

F1 F2 F3 F4 F5 F6

V30c Công ty có tỷ suất lợi nhuận kinh doanh cao

-.038 .190** -.192** .000 .093 .112

V30d Công ty có tiềm năng tăng trưởng trong tương lai

-.123* .188** -.021 .108 .009 .059

V30e Cổ phiếu có tỷ suất sinh lợi và thanh khoản cao trên thị trường

.130* .203** -.021 .124* .104 .149*

Tần suất giao dịch

V31 Tần suất giao dịch -.087 -.062 .272** -.071 -.036 .068

**

. Tương quan Pearson có ý nghĩa ở mức 0.01, n=269.

*

. Tương quan Pearson có ý nghĩa ở mức 0.05, n=269

Trong đó: F1: Tránh hối tiếc & neo quyết định, F2: Hiệu ứng bầy đàn, F3: Quá tự tin, F4: Ảo tưởng con bạc - sẵn có - điển hình, F5: Sợ thua lỗ & tính tốn bất hợp lý, F6: Phản ứng q mức.

Kết quả phân tích tương quan từ Bảng 4.9 cho thấy rằng mỗi nhân tố

khuynh hướng hành vi có mối tương quan có ý nghĩa với một số yếu tố về quá trình

ra quyết định đầu tư. Điều này có nghĩa là với sự tác động của mỗi khuynh hướng hành vi khác nhau, các nhà đầu tư có những quyết định đầu tư và hành vi giao dịch

khác nhau. Chẳng hạn như:

Khuynh hướng tránh hối tiếc và neo quyết định (F1): có tương quan nghịch

với cơ sở phân tích theo cơ bản, vĩ mơ và sự lựa chọn cổ phiếu có tiềm năng tăng

trưởng trong tương lai. Điều này cho thấy rằng khi các nhà đầu tư càng bị ảnh hưởng bởi khuynh hướng tránh hối tiếc thì họ sẽ neo vào giá mua cổ phiếu ban đầu

và trì hỗn việc bán những cổ phiếu thua lỗ để chờ đợi giá tăng trở lại bằng với giá

mua ban đầu, do đó họ càng ít quan tâm đến giá trị nội tại của cổ phiếu và ít xem

xét sự ảnh hưởng của tình trạng kinh tế vĩ mô đối với giá cổ phiếu. Những cổ phiếu

được nhà đầu tư ưu tiên chọn lựa là những cổ phiếu có tỷ suất sinh lợi và thanh

khoản cao trên thị trường chứng khoán.

Khuynh hướng bầy đàn (F2): Kết quả cho thấy khi nhà đầu tư có khuynh

kỹ thuật và yếu tố về tâm lý là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên xu

hướng bầy đàn của nhà đầu tư, đồng thời tiêu chí chọn mua cổ phiếu là những công ty thường chia cổ tức cao và ổn định, cơng ty có tỷ suất lợi nhuận kinh doanh cao,

cơng ty có tiềm năng tăng trưởng trong tương lai.

Khuynh hướng quá tự tin (F3): có tương quan thuận với tần suất giao dịch,

điều này phù hợp với kết quả của một số nghiên cứu trước, như Grinblatt và

Keloharju (2009), Barber và Odean (2001) đã nhận thấy rằng những nhà đầu tư

càng có kinh nghiệm thành cơng về giao dịch trong quá khứ nhất thì họ sẽ càng tự tin và sẽ giao dịch nhiều nhất trong tương lai.

Khuynh hướng Ảo tưởng con bạc điển hình – sẵn có (F4): dưới sự ảnh

hưởng của nhóm khuynh hướng này, các nhà đầu tư thường chọn phương pháp

phân tích kỹ thuật và quan tâm đến các yếu tố vĩ mô để ra các quyết định đầu tư. Tiêu chí lựa chọn cổ phiếu đầu tư thường là cơng ty có quy mơ lớn, chia cổ tức cao và ổn định hàng năm, cơng ty có tỷ suất sinh lợi và thanh khoản cao trên thị trường chứng khốn.

Khuynh hướng tính tốn bất hợp lý và sợ thua lỗ (F5): phương pháp phân

tích kỹ thuật cũng là một công cụ được các nhà đầu tư thiên về khuynh hướng này chọn lựa, và nhà đầu tư thường chọn những cổ phiếu có chia cổ tức cao và ổn định

hàng năm.

Khuynh hướng phản ứng quá mức (F6): có thể thấy rằng yếu tố tâm lý và

yếu tố vĩ mơ có những ảnh hưởng nhất định đến hành vi giao dịch của nhà đầu tư, và nhóm cổ phiếu được các nhà đầu tư quan tâm chọn lựa khi thiên về khuynh

hướng này là các cơng ty có quy mơ lớn và uy tín tốt, thường chia cổ tức cao và ồn định hàng năm và cơng ty có tỷ suất sinh lợi và thanh khoản cao trên thị trường

chứng khoán.

Tóm lại, với những kết quả về phân tích tương quan giữa các khuynh hướng hành vi và các yếu tố ra quyết định, giả thuyết H3 đã được chứng minh.

4.6 Kiểm định giả thuyết H4 4.6.1 Kiểm định hệ số tương quan 4.6.1 Kiểm định hệ số tương quan

Để đánh giá giá trị phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, nghiên

cứu đã kiểm nghiệm ma trận tương quan cho các biến độc lập và biến phụ thuộc. Kết quả hệ số tương quan nhỏ hơn 0,85 chỉ ra rằng giá trị phân biệt có khả năng tồn tại giữa 2 biến (John and Benet-Martinez, 2000). Bảng 4.10 tóm tắt mối tương quan thống kê Pearson giữa các biến về khuynh hướng hành vi và hiệu quả đầu tư. Kết quả cho thấy tất cả hệ số tương quan đều có giá trị tuyệt đối khơng vượt q hệ số

điều kiện 0.85. Điều đó chứng minh rằng các giá trị phân biệt đã đạt được. Đồng

thời 6 nhân tố về khuynh hướng hành vi đều có tương quan đạt mức ý nghĩa với Hiệu quả đầu tư, nên tất cả 6 nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích hồi quy. Kết quả chi tiết về kiểm định tương quan bằng SPSS được trình bày ở Phụ lục 7.

Bảng 4.10. Hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình

(Nguồn: tác giả tính tốn)

1 2 3 4 5 6 7

1 Hiệu quả đầu tư 1 -.176** .127* .188** -.239** -.211** -.353**

2 Hối tiếc - neo quyết định -.176** 1 .334** .124* .232** .255** .160**

3 Hiệu ứng bầy đàn .127* .334** 1 .080 .167** .102 .207** 4 Quá tự tin .188** .124* .080 1 -.055 .120* .137* 5 Ảo tưởng-Điển hình-Sẵn có -.239** .232** .167** -.055 1 .083 .252** 6 Tính tốn bất hợp lý-sợ thua lỗ -.211** .255** .102 .120* .083 1 .244** 7 Phản ứng quá mức -.353** .160** .207** .137* .252** .244** 1 **

. Tương quan Pearson có ý nghĩa ở mức 0.01 (2-tailed), n=269.

*

4.6.2 Phân tích hồi quy

Để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố hành vi đối với hiệu quả đầu tư của các nhà đầu tư cá nhân, nghiên cứu này tiến hành kiểm định mối tương quan

giữa các nhân tố và phân tích hồi quy với các biến độc lập gồm: F1 (Tránh hối tiếc & neo quyết định), F2 (Hiệu ứng bầy đàn), F3 (Quá tự tin), F4 (Ảo tưởng con bạc –

Khuynh hướng sẵn có & điển hình), F5 (Tính tốn bất hợp lý & sợ thua lỗ), F6 (Phản ứng quá mức) và biến phụ thuộc là Y (Hiệu quả đầu tư).

Bảng 4.11. Mơ hình hồi quy tóm tắt sử dụng phương pháp Enter

(Nguồn: tác giả tính tốn)

hình R R

2

R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

Hệ số Durbin- Watson

1 .542a .293 .277 .72993 2.151

a. Predictors: (Constant), Over-Underreaction, Overconfidence, Regret & Anchoring, Loss Aversion & Mental Accounting, Gambler & Availability & Representativeness, Herding b. Dependent Variable: Performance

Giá trị R2 hiệu chỉnh bằng 0.277 cho thấy có 27.7% sự biến thiên của hiệu quả đầu tư được giải thích bởi mối quan hệ tuyến tính với 6 biến độc lập: Tránh hối tiếc & Neo quyết định, Quá tự tin, Hiệu ứng bầy đàn, Ảo tưởng con bạc – Khuynh

hướng điển hình & Sẵn có, Tính tốn bất hợp lý & sợ thua lỗ và Phản ứng q

mức.

Bảng 4.12. Phân tích ANOVA của mơ hình hồi quy

(Nguồn: tác giả tính tốn)

Model

Sum of

Squares Df Mean Square F Sig.

1 Regression 57.922 6 9.654 18.119 .000a

Residual 139.591 262 .533

a. Predictors: (Constant), Over-Underreaction, Overconfidence, Regret & Anchoring, Gambler & Availability & Representativeness, Herding, Loss Aversion & Mental Accounting

b. Dependent Variable: Performance

Kết quả phân tích Anova trong bảng 4.12 cho thấy giá trị Sig. của trị F là rất nhỏ, điều này chứng tỏ rằng mơ hình phù hợp với tập dữ liệu.

Bảng 4.13. Kết quả phân tích hồi quy sử dụng phương pháp Enter

(Nguồn: tác giả tính tốn) Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn

Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 3.200 .449 7.124 .000 F1 -.191 .062 -.179 -3.089 .002 .805 1.242 F2 .331 .068 .274 4.891 .000 .860 1.163 F3 .353 .077 .244 4.583 .000 .952 1.050 F4 -.181 .076 -.131 -2.375 .018 .883 1.133 F5 -.159 .070 -.126 -2.284 .023 .888 1.126 F6 -.365 .059 -.350 -6.223 .000 .852 1.174 a. Dependent Variable: Performance

Kết quả phân tích hồi quy bằng phương pháp Enter từ bảng 4.13 cho thấy tất cả các hệ số VIF trong mơ hình khá nhỏ (đều nhỏ hơn 2), chứng tỏ khơng có hiện

đa cộng tuyến xảy ra. Mơ hình hồi quy có 6 biến F1, F2, F3, F4, F5 và F6 đều đạt

mức ý nghĩa Sig. < 0.05.

Phương trình hồi quy như sau:

Y = 3.200 – 0.191F1 + 0.331F2 + 0.353F3 – 0.181F4 – 0.159F5 – 0.365F6

Trong đó: F1: Tránh hối tiếc & neo quyết định, F2: Hiệu ứng bầy đàn, F3:

toán bất hợp lý & sợ thua lỗ, F6: Phản ứng quá mức.

Phương trình hồi quy cho thấy nhân tố Phản ứng quá mức có mức độ ảnh

hưởng quan trọng nhất đối với Hiệu quả đầu tư (-0.365), kế đến là các nhân tố Quá

tự tin (0.353), Hiệu ứng bầy đàn (0.331), Tránh hối tiếc và neo quyết định (-0.191),

Ảo tưởng con bạc Khuynh hướng sẵn có & điển hình (-0.181) và cuối cùng là

Tính tốn bất hợp lý & sợ thua lỗ (-0.159).

Như vậy, hiệu quả đầu tư chỉ có mối quan hệ tuyến tính tỷ lệ nghịch với 4

nhân tố: Phản ứng quá mức, Tránh hối tiếc & neo quyết định, Ảo tưởng con bạc-

Khuynh hướng sẵn có & điển hình và Tính tốn bất hợp lý & sợ thua lỗ. Hai nhân

tố còn lại là Quá tự tin và Hiệu ứng bầy đàn có quan hệ tuyến tính tỷ lệ thuận với hiệu quả đầu tư. Điều này cũng có nghĩa là 4 nhân tố khuynh hướng hành vi (F1, F3, F5, F6) có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả đầu tư và 2 nhân tố (F2, F3) có ảnh

hưởng tích cực đến hiệu quả đầu tư. Do đó, giả thuyết H4 được chứng minh một

phần.

4.7 Thảo luận về kết quả nghiên cứu 4.7.1 Kết quả kiểm định H1 và H2 4.7.1 Kết quả kiểm định H1 và H2

Theo kết quả kiểm định đã nêu ở trên, các nhân tố tài chính hành vi ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt

Nam được phân chia thành sáu nhân tố: Tránh hối tiếc & neo quyết định, Quá tự tin, Hiệu ứng bầy đàn, Ảo tưởng con bạc – khuynh hướng sẵn có & điển hình, Tính tốn bất hợp lý & sợ thua lỗ, Phản ứng quá mức. Sự tác động của các nhân tố này

đến quyết định của nhà đầu tư được trình bày cụ thể sau đây.

Tính tốn bất hợp lý – sợ thua lỗ có mức độ ảnh hưởng cao nhất đến

quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam (giá trị trung bình = 3.74). Trong đó, khuynh hướng tính tốn bất hợp lý là có mức

Điều này cho thấy rằng các nhà đầu tư có khuynh hướng đối xử với mỗi yếu tố

trong danh mục đầu tư của họ một cách độc lập và thường bỏ qua sự tương tác có thể xảy ra giữa các yếu tố trong danh mục đầu tư (Thaler, 1999). Khuynh hướng sợ thua lỗ cũng có mức độ tác động cao đến quyết định của nhà đầu tư (3.68), kết quả này cho thấy rằng các nhà đầu tư có khuynh hướng nhạy cảm đối với sự giảm sút tài sản của họ hơn là sự tăng thêm.

Quá tự tin có mức độ ảnh hưởng cao (giá trị trung bình = 3.61): Kết quả

này phù hợp với nghiên cứu của Gervais and Odean (2001), cho thấy rằng các nhà

đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Việt Nam tự tin vào khả năng của chính mình hơn là tin vào người khác, các nhà đầu tư cũng tin tưởng rằng với những kỹ năng và kiến thức của bản thân, họ có thể xác định được những cổ phiếu tốt và ra các quyết định đầu tư có hiệu quả, đạt được mức sinh lợi cao hơn mức trung bình của thị trường.

Ảo tưởng con bạc – Khuynh hướng điển hình – sẵn có mức độ ảnh hưởng

cao (giá trị trung bình = 3.59). Trong nhóm nhân tố này thì khuynh hướng sẵn có

mức độ tác động cao nhất (3.72), cho thấy rằng các nhà đầu tư thường thích mua

cổ phiếu khi có được những thông tin tốt về cổ phiếu đó, có nghĩa là những cổ phiếu gây được sự chú ý đối với nhà đầu tư (Barber và Odean, 2002). Khuynh

hướng điển hình (3.53), kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Lakonishok et al.

(1994), cho thấy rằng nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khốn Việt Nam có

khuynh hướng cho rằng các cơng ty lớn, có uy tín trên thị trường là những khoản đầu tư ít rủi ro, điều này có thể thấy rõ khi phần lớn các nhà đầu tư khi giao dịch

trên thị trường chứng khốn thì thường quan tâm đến các cổ phiếu Blue-chip. Ảo tưởng con bạc (3.52) cũng có sự tác động đến nhà đầu tư ở mức độ cao, phù hợp

với kết quả nghiên cứu của Masomi và Ghayekhloo (2011) có 78% số lượng trả lời khảo sát tin rằng họ có thể dự đoán được những thay đổi của xu hướng giá cổ

phiếu.

cao (giá trị trung bình = 3.42), kết quả này chứng tỏ rằng các nhà đầu tư trên thị

trường chứng khoán Việt Nam thường phản ứng quá cực đoan đối với những thông

tin xấu (hoặc tốt), khiến cho giá cổ phiếu giảm (hoặc tăng) liên tục và quá mức so với giá trị nội tại của cổ phiếu. Điều này có thể gây ra tính khơng hiệu quả và mâu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố hành vi ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 58)