.2 Kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ năm 2008-2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam thông qua internet (Trang 43)

Đơn vị: tỷ đồng

TT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012

1 Dư nợ tín dụng bán lẻ

10,148 13,801 19,273 21,000 28,165

2 Tăng trưởng dư nợ tín dụng bán lẻ 9.8% 36% 39.65% 8.9% 34.12% 3 Tổng dư nợ tín dụng 112,793 141,621 176,814 209,418 241,163 4 Tỷ lệ dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ 9% 9.7% 10.9% 10.03% 11.68% 5 Tỷ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ 4.61% 2.47% 2.83% 2.03% 2.40%

2.2.3 Hoạt động kinh doanh thẻ 2.2.3.1 Số lượng thẻ phát hành 2.2.3.1 Số lượng thẻ phát hành

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, Vietcombank vẫn là một trong những ngân hàng có thị phần về thẻ cao nhất. Tính đến năm 2012, Vietcombank đã phát hành được tổng cộng là hơn 7,500 nghìn thẻ.

Biểu đồ 2.8: Số lượng thẻ do Vietcombank phát hành giai đoạn 2008-2012.

Đvt: nghìn thẻ

Nguồn: Báo cáo Trung tâm thẻ Vietcombank

Với tính năng đa dạng, mang lại sự tiện dụng cho khách hàng và chất lượng sử dụng dịch vụ ổn định, các sản phẩm thẻ quốc tế do Vietcombank phát hành vẫn là những sản phẩm thẻ uy tín hàng đầu trên thị trường và được khách hàng rất ưa chuộng. Ngoài ra, Vietcombank vẫn là ngân hàng duy nhất phát hành thẻ mang thương hiệu Amex tại Việt Nam.

Do có sự cạnh tranh khốc liệt giữa hơn 49 ngân hàng phát hành thẻ và hơn 200 sản phẩm thẻ các loại, nên thị phần về phát hành thẻ qua các năm của Vietcombank có phần giảm sút. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây Vietcombank đặt mục tiêu là nâng cao tiện ích cho các sản phẩm thẻ do mình phát hành để tăng doanh số sử dụng thẻ của khách hàng lên hàng đầu nên thị phần phát hành có phần giảm sút tuy không nhiều.

2.2.3.2 Doanh số sử dụng thẻ và doanh số thanh toán do Vietcombank phát hành hành

Doanh số sử dụng thẻ Vietcombank tăng là do số lượng thẻ phát hành qua các năm đều tăng. Ngồi ra, Vietcombank cũng ln nổ lực tiếp thị, khuyến mãi, nâng

3270,0 4240,0 5345,0 6400,0 7500,0 ,0 2000,0 4000,0 6000,0 8000,0 2008 2009 2010 2011 2012 Số lượng thẻ phát hành

cấp trang thiết bị công nghệ, trang bị nhiều máy ATM và POS ở những nơi thuận tiện phục vụ cho khách hàng một cách tốt nhất.

Doanh số thanh toán thẻ do Vietcombank phát hành tăng với tỷ lệ rất cao. Điều này thể hiện sự nổ lực của Vietcombank trong quá trình nâng cao chất lượng dịch vụ, đầu tư nhiều điểm chấp nhận thẻ và thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi cho khách hàng mua hàng thanh toán bằng thẻ, đặc biệt sự đột phá của doanh số thanh toán thẻ trực tuyến.

- Doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế:

Biểu đồ 2.9: Doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế do Vietcombank phát hành giai đoạn 2008-2012(Tỷ đồng)

Doanh số sử dụng thẻ quốc tế do Vietcombank phát hành đều tăng qua các năm. Năm 2012, doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế đạt gần 5,397 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2011. Doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế tăng dần qua các năm phản ánh xu hướng sử dụng thẻ làm phương tiện thanh toán trong tương lai khi mà các tiện ích của thẻ tín dụng quốc tế ngày càng nhiều và thói quen sử dụng tiền mặt ngày một mất dần. Khách hàng có thể sử dụng thẻ khi thanh tốn mua hàng, du lịch, du học…, và có thể rút tiền mặt trong trường hợp cần thiết.

Nắm được xu hướng trên, Vietcombank đã đẩy mạnh việc gia tăng các tiện ích cho sản phẩm thẻ. Khơng chỉ quan tâm đến gia tăng số lượng chủ thẻ, Vietcombank còn cố gắng gia tăng việc sử dụng thẻ của chủ thẻ. Vietcombank thường xuyên đưa ra các chương trình khuyến mãi cho khách hàng thanh toán bằng thẻ do

1615,0 2130,0 3290,0 4624,0 5397,0 ,0 1000,0 2000,0 3000,0 4000,0 5000,0 6000,0 1 2 3 4 5 Doanh sốthẻtín dụng

Vietcombank phát hành. Ngồi ra, đ trình quảng cáo thẻ, mở rộng mạng l hài lịng ngày càng cao cho khách hàng s

Doanh số thẻ ghi nợ quốc tế:

Biểu đồ 2.10: Doanh s Vietcombank

Doanh số sử dụng thẻ ghi nợ quốc tế năm 201 tăng 7% so với năm 2011. Thẻ ghi nợ quốc tế l

nợ nội địa và thẻ tín dụng quốc tế. Thẻ có thể rút tiền mặt, thanh tốn tiền điện, điện thoại, phí bảo hiểm tại các máy ATM với mức phí t

và có thể thanh toán các chi ti

Điều kiện phát hành thẻ ghi nợ quốc tế cũng dễ d khoản khách hàng khi thanh tốn ch

tín dụng quốc tế. Do đó, thẻ ghi nợ quốc tế cũng phát triển nhanh chóng trong thị trường hiện nay.

Năm 2012, doanh số thanh toán thẻ ghi nợ quốc tế chiếm dụng thẻ ghi nợ quốc tế. Doanh s

năm là kết quả đáng ghi nhận về phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Vietcombank. ,0 2000,0 4000,0 6000,0 8000,0 10000,0 12000,0 14000,0 2008 5170,0 775,0 Doanh s

phát hành. Ngoài ra, để đạt được kết quả trên còn nhờ vào các chương ẻ, mở rộng mạng lưới ATM và POS trên cả nước. Mang đến sự hài lòng ngày càng cao cho khách hàng sử dụng thẻ.

ố thẻ ghi nợ quốc tế:

: Doanh số sử dụng và thanh toán của thẻ ghi nợ quốc tế do Vietcombank phát hành giai đoạn 2008-2012 (Tỷ đồng)

ố sử dụng thẻ ghi nợ quốc tế năm 2012 đạt hơn 13 nghìn t

ẻ ghi nợ quốc tế là sự kết hợp được tính năng thẻ ghi ẻ tín dụng quốc tế. Thẻ có thể rút tiền mặt, thanh tốn tiền điện, điện ại, phí bảo hiểm tại các máy ATM với mức phí tương đương thẻ ghi nợ nội địa,

ể thanh toán các chi tiêu tại các máy POS trong nước và cả ngoài nư ẻ ghi nợ quốc tế cũng dễ dàng hơn do trực tiếp ghi nợ t thanh tốn chứ khơng phải cấp một khoản tín dụng nh ụng quốc tế. Do đó, thẻ ghi nợ quốc tế cũng phát triển nhanh chóng trong thị

ố thanh tốn thẻ ghi nợ quốc tế chiếm 75% doanh s nh số thanh toán thẻ ghi nợ quốc tế tăng nhanh qua các ết quả đáng ghi nhận về phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của

2009 2010 2011 2012 8052,0 10200,0 12444,0 13315,0 775,0 4026,0 5610,0 8213,0 10019,0

Doanh sốsửdụng Doanh sốthanh toán

ào các chương ớc. Mang đến sự

ủa thẻ ghi nợ quốc tế do ỷ đồng)

nghìn tỷ đồng, ợc tính năng thẻ ghi ẻ tín dụng quốc tế. Thẻ có thể rút tiền mặt, thanh toán tiền điện, điện ẻ ghi nợ nội địa, ài nước. ực tiếp ghi nợ tài ứ khơng phải cấp một khoản tín dụng như thẻ ụng quốc tế. Do đó, thẻ ghi nợ quốc tế cũng phát triển nhanh chóng trong thị % doanh số sử ố thanh toán thẻ ghi nợ quốc tế tăng nhanh qua các ết quả đáng ghi nhận về phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của

Doanh số thẻ ghi nợ nội địa Connect 24 (ATM):

Biểu đồ 2.11: Doanh số sử dụng thẻ ghi nợ nội địa Connect 24 (ATM) do

Vietcombank phát hành giai đo

Doanh số sử dụng thẻ ATM do đồng năm 2012.Vietcombank

nhất nước với số ĐVCNT đạt 32,178 máy phân bố hầu hết các nước, chiếm thị phần hơn 29%

và hơn 1,800 máy ATM. Vietcombank hàng mà còn chú trọng đến việc đầu t khách hàng sử dụng thẻ.

2.2.4 Dịch vụ ngân hàng điện tử

Ngay từ năm 2001, nắm bắt tiềm năng phát triển của hoạt động bán động kinh doanh của ngân hàng

vụ ngân hàng điện tử nhằm tạo ra một phương thức giao tiếp mới giữa ngân hàng với khách hàng, từng bước đưa kênh giao dịch điện tử tr

hàng đầu, đặt nền móng cho việc phát triển mục tiêu trong chiến lược bán lẻ của ngân hàng.

Trong những năm gần đây, c công nghệ điện tử, mobile cũng đ

triển mạnh mẽ. Nắm bắt được xu thế đó, trong năm 2012, ,0 50000,0 100000,0 150000,0 200000,0 250000,0 1 67057,0 1341,0 Doanh s

ố thẻ ghi nợ nội địa Connect 24 (ATM):

ố sử dụng thẻ ghi nợ nội địa Connect 24 (ATM) do

phát hành giai đoạn 2008-2012(Tỷ đồng)

ố sử dụng thẻ ATM do Vietcombank phát hành đạt hơn 226 ngh có hơn 6 triệu thẻ ATM và có mạng lưới POS lớn ớc với số ĐVCNT đạt 32,178 máy phân bố hầu hết các tỉnh, thành ph

ơn 29% ( Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 Vietcombank không chỉ chú trọng đến phát triển khách ọng đến việc đầu tư cơng nghệ hiện đại, tạo tiện ích tối đa cho

ện tử

nắm bắt tiềm năng phát triển của hoạt động bán lẻ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, Vietcombank đã bắt đầu xây dựng hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm tạo ra một phương thức giao tiếp mới giữa ngân hàng

từng bước đưa kênh giao dịch điện tử trở thành sự ưa thích,

đặt nền móng cho việc phát triển mục tiêu trong chiến lược bán lẻ của ững năm gần đây, cùng với sự tăng trưởng vượt bậc của các thiết bị v

ũng được đánh giá là kênh giao dịch có xu hướng phát ợc xu thế đó, trong năm 2012, Vietcombank

2 3 4 5 67057,0 91754,0 149627,0 191522,0 225996,0 1341,0 4587,0 20137,0 30643,0 61286,0

Doanh sốsửdụng thẻ Doanh sốthanh toán thẻ

ố sử dụng thẻ ghi nợ nội địa Connect 24 (ATM) do

hơn 226 nghìn tỷ ới POS lớn ành phố cả

ết quả hoạt động kinh doanh năm 2012)

ỉ chú trọng đến phát triển khách ệ hiện đại, tạo tiện ích tối đa cho

lẻ trong hoạt đã bắt đầu xây dựng hệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm tạo ra một phương thức giao tiếp mới giữa ngân hàng , tin cậy đặt nền móng cho việc phát triển mục tiêu trong chiến lược bán lẻ của ợt bậc của các thiết bị và ớng phát đã triển

khai thành công đồng thời dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động Mobile- Bankplus và VCB -Mobile B@nking nhằm mang đến cho khách hàng các dịch vụ ngân hàng ngay trên chiếc điện thoại mọi lúc mọi nơi một cách thuận tiện và an toàn. Cho đến thời điểm hiện tại Vietcombank có thể phủ sóng tồn bộ các kênh giao tiếp với khách hàng với số lượng 7 kênh (VCB-iB@nking, tin nhắn di động SMS-B@nking, điện thoại Phone- B@nking, điện thoại di động Mobile- B@nking, ATM, POS và quầy).

Đi đôi với việc mở rộng kênh giao dịch hiện đại là sự tăng trưởng liên tục số lượng đăng ký sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử qua các năm. Cuối năm 2011, số lượng khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử đạt SMS-B@nking là 1,278,000 khách hàng, đối với VCB-iB@nking và Phone- B@nking con số này lần lượt là 576,000 và 35,200 khách hàng. Năm 2012, thị trường Việt Nam đã tiếp tục chứng kiến những bước phát triển đáng ghi nhận của nhóm sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử mang thương hiệu Vietcombank. Trước hết phải kể đến sản phẩm VCB-iB@nking, tiếp nối đà tăng trưởng của năm trước, số lượng khách hàng đăng ký mới trong năm 2012 của dịch vụ này đã đạt gần 300,000 tăng trưởng tương ứng 43% so với năm 2011. Tổng số lượng giao dịch tài chính trong năm 2012 (chuyển khoản, thanh tốn hoá đơn, dịch vụ tài chính, nộp thuế nội địa…) qua VCB- i@Banking đạt gần 8 triệu lượt, tăng trưởng 109% so với cùng kỳ 2011. Đối với dịch vụ SMS-B@nking gần 2 triệu khách hàng của Vietcombank đã lựa chọn, trong đó dịch vụ tin nhắn chủ động đã thu hút gần 800,000 khách hàng.

Nhằm thúc đẩy bán chéo sản phẩm, dịch vụ, khai thác tập trung khách hàng của các bên, hiện tại Vietcombank đã mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác, nhà cung cấp ở nhiều dịch vụ then chốt khác nhau Bảo hiểm (Cơng ty), Chứng khốn (Cơng ty), Hàng khơng (Cơng ty), Viễn thơng (mạng chính), Du lich, Điện lực, Cổng thanh tốn, các cơng ty cung cấp dịch vụ Ví điện tử…

Kết hợp với công tác sản phẩm, Vietcombank cũng rất chú trọng đến việc xây dựng và triển khai các chương trình khuyến mại nhằm mang lại cho khách hàng nhiều ưu đãi hơn khi giao dịch: miễn phí 2-3 tháng dịch vụ tin nhắn chủ động khi

đăng ký trọn gói VCB-i@Banking, SMS-B@nking, thẻ VCB-Connect 24, khuyến

mãi nộp phí bảo hiểm qua VCB-i@Banking và ATM…

2.3 Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động dich vụ ngân hàng bán lẻ tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam thông qua Internet

2.3.1 Sản phẩm dịch vụ

Bên cạnh dịch vụ bán bn vốn có uy tín quốc tế dành cho các tổ chức kinh tế, Vietcombank hiện được biết tới như một địa chỉ tin cậy của các dịch vụ đa dạng và hiện đại dành cho khách hàng cá nhân (dịch vụ ngân hàng bán lẻ - retail banking) như các sản phẩm cho vay linh hoạt, thẻ thanh toán, hệ thống máy rút tiền tự động ATM, các sản phẩm huy động vốn đa dạng, các dịch vụ ngân hàng trực tuyến, dịch vụ chuyển tiền kiều hối. Đối với nhóm các sản phẩm bán lẻ truyền thống, nét điển hình của Vietcombank được thể hiện ở sự chú trọng tới việc gia tăng các tiện ích cho khách hàng và phân đoạn khách hàng nhằm thiết kế những sản phẩm phù hợp. Từ một vài sản phẩm bán lẻ truyền thống đơn giản, đến nay Vietcombank đã phát triển được hàng chục loại hình sản phẩm khác nhau trên nhiều loại hình dịch vụ truyền thống cũng như hiện đại.

Như chúng ta đã biết, qui mô của các ngân hàng trong nước lớn lên rất nhanh, khoảng cách giữa các ngân hàng ngày càng thu hẹp, khơng cịn sự phân biệt giữa các NHTMNN và NHTMCP cùng với sự xuất hiện của các n g â n h à n g 100% vốn nước ngoài sẽ làm tính chất của thị trường thay đổi cơ bản bởi sự phong phú của sản phẩm, sự đa dạng trong cạnh tranh và sự phức tạp của cấu trúc khách hàng. Chính vì thể, sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công trong chiến lược hoạt động nói chung và chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói riêng. Do đó, NHTMCPNN và NHTMCP phải tiếp tục tận dụng và phát huy điểm mạnh của các sản phẩm tiền gửi, nghiên cứu – phát triển nhiều sản phẩm mới theo đúng định hướng của khách hàng tránh tình trạng “sản phẩm chết”. Đặc biệt, các sản phẩm phải “lột tả” được dấu ấn của Vietcombank trong tâm trí của khách hàng.

Bảng 2.6: Bảng tổng hợp các sản phẩm bán lẻ của Vietcombank

Sản phẩm Phân tích và nhận xét

Nhóm sản phẩm tiết kiệm:

Tiết kiệm thơng thường, Tiết kiệm tích luỹ linh hoạt, Tiết kiệm rút gốc từng phần hưởng lãi suất bậc thang, Tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ, Tiết kiệm tự động, Chứng chỉ tiền gửi...

Các sản phẩm tiết kiệm của Vietcombank được

thiết kế cho phép khách hàng lựa chọn phù hợp với nhu cầu, tạo sức hấp dẫn với các sản phẩm truyền thống, nhưng chưa tạo được sự khác biệt rõ nét so với các ngân hàng khác. Vietcombank là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam cho phép

khách hàng hàng có thể gửi tiền ở một nơi và

thực hiện rút tiền ở bất kỳ điểm giao dịch nào

thuộc hệ thống trên tồn quốc.

Nhóm sản phẩm cho vay:

Cho vay tín chấp cán bộ nhân viên, Cho vay Cán bộ quản lý điều hành, Cho vay mua ô tô, Cho vay mua nhà dự án, Thấu chi tiền gửi thanh toán khách hàng cá nhân, Kinh doanh tài lộc.

Từ những hoạt động cho vay cá nhân nhỏ lẻ ban

đầu, trải qua thời gian, các sản phẩm tiền vay

của Vietcombank từng bước được chuẩn hố

thành nhóm sản phẩm cho từng phân đoạn khách hàng cụ thể. Bên cạnh đó, cơng tác phân đoạn thị trường đã và đang được xúc tiến mạnh mẽ dựa

trên việc nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thị

trường một cách sâu sắc với mục tiêu tạo ra các sản phẩm đặc trưng cho từng đối tượng khách

hàng.

Các sản phẩm cho vay cán bộ công nhân viên cũng được thiết kế chi tiết đến từng phân đoạn

nhỏ theo nơi cơng tác, vị trí công tác, thu nhập hàng năm. Với sự phân đoạn thị trường phù hợp, các sản phẩm vay vốn đó đã tiếp cận được với

thị trường, đáp ứng nhu cầu của từng nhóm

khách hàng cũng như bảo đảm quản trị rủi ro

Nhóm các sản phẩm khác

Thẻ, Kiều hối, Dịch vụ chuyển tiền trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam thông qua internet (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)