CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Đánh giá các thang đo
4.2.2.2 Phân tích nhân tố thang đo sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ
Thang đo sự hài lịng của sinh viên được hình thành từ 3 biến quan sát:
- Bạn hài lịng với mơi trường học tập tại trường (hailong1)
- Bạn hài lịng với mơi trường nghiên cứu khoa học tại trường (hailong2)
- Bạn hồn tồn hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường (hailong3)
Ta tiến hành chạy phân tích nhân tốt EFA , ta thu được kết quả như bảng 4.15 và bảng 4.16.
Bảng 4.15 Kết quả các hệ số KMO, phương sai trích, Eigenvalues thang đo sự hài lòng hài lòng
(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)
Bảng 4.16 Kết quả phân tích nhân tố EFA thang đo sự hài lòng Biến quan sát Nhóm nhân tố
1
Bạn hài lịng với môi trường nghiên cứu khoa học tại trường .839 Bạn hài lòng với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường. .770 Bạn hài lịng với mơi trường học tập tại trường .694
(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)
Với giả thuyết H
0 đặt ra trong phân tích này là giữa 3 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. Dựa vào bảng 4.15 ta thấy hệ số kiểm định KMO và Barlett’s có giá trị sig.= 0.000 do đó giả thiết H
0 bị bác bỏ.
Theo bảng 4.15 hệ số KMO báo cáo có giá trị 0,614 lớn hơn 0,5 và giá trị Eigenvalues là 1,779. Tổng phương sai trích là 59,291% lớn hơn 50% thỏa mãn điều kiện của phân tích nhân tố.
Theo bảng 4.16 hệ số tải nhân tố của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0,5 nên khơng có biến nào bị loại. Tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê và được sử dụng trong phân tích tiếp theo. Ta tiến hành đặt tên lại cho thang đo sự hài lịng và tính tốn lại Cronbach’s Alpha.
Các hệ số Giá trị
KMO 0,614
Sig. 0.000
Phương sai trích 59,29%
Bảng 4.17 Đặt tên lại cho thang đo sự hài lòng và tính lại hệ số Cronbach’s Alpha
Ký hiệu Nhân tố Các biến quan sát
Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha Y Thang đo sự hài lòng của sinh viên
Bạn hài lịng với mơi trường nghiên cứu khoa
học tại trường 0.555
0.650 Bạn hài lòng với chất
lượng dịch vụ đào tạo tại
trường. 0.451 Bạn hài lịng với mơi
trường học tập tại trường 0.385
(Nguồn: Số liệu tác giả điều tra 05/2012)
Dựa vào bảng 4.17 ta thấy hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha của cả nhóm nhân tố là 0,650 lớn hơn 0,6 thỏa mãn điều kiện tiêu chuẩn đánh giá thang đo nên được sử dụng phân tích tiếp theo.
Để sử dụng cho các phân tích tiếp theo ta phải tính tốn lại các biến. Sử dụng cơng cụ Compute variable trong SPSS và hàm Mean để thực hiên việc tính tốn lại.
Bảng 4.18 Cách tính tốn lại các biến
Biến Cách tính Loại
Sự hài lòng của sinh viên =Mean(hailong1,hailong2,hailong3) Phụ thuộc
(Nguồn: số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)