Thang đo các thành phần về sự cảm thông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại cơ sở II trường đại học ngoại thương (Trang 55 - 57)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 Đánh giá các thang đo

4.2.1.5 Thang đo các thành phần về sự cảm thông

Thang đo này được tổng hợp từ 4 biến quan sát:

- Giảng viên sẳn sàng giải đáp thắc mắc của sinh viên ngoài giờ trên lớp học (camthong2)

- Nhà trường ln lấy lợi ích của sinh viên làm phương châm hoạt động (camthong3)

- Nhà trường luôn quan tâm đến hỗ trợ cơ sở vật chất cho các hoạt động xã hội, hoạt động phong trào của sinh viên (camthong4)

Ta tiến hành chạy Cronbach’s Alpha và thu được kết quả như bảng 4.9

Bảng 4.9 : Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha sự cảm thông Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha

nếu loại biến Cronbach’s Alpha = .645

camthong1 .436 .568 camthong2 .458 .552 camthong3 .498 .520 camthong4 .316 .643

( Nguồn: số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)

Dựa vào kết quả phân tích thơng qua phần mềm SPSS về thang đo thành phần độ tin cậy được thể hiện qua bảng 4.9. Hệ số tin cậy là 0.645 lớn hơn 0.6 thỏa mản tiêu chuẩn chọn thang đo. Tiếp đến phần hệ số tương quan biển tổng của các nhân tố đều lớn hơn 0.3 thỏa mản tiêu chuẩn lựa chọn thang đo. Trong đó lớn nhất là 0.498 (camthong3) và nhỏ nhất là 0.316 (camthong4). Vì vậy, các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Dựa vào kết quả phân tích Cronbach Alpha ta thấy có tất cả là 22 biến quan sát trong thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Các thang đo sau khi được đánh giá đều có độ tin cậy lớn hơn 0.6, cho thấy thang đo thiết kế trong đề tài này có ý nghĩa trong thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết. Tiếp theo là tác giả sẽ đánh giá thang đo sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo. Thang đo sự hài lòng này được đo lường bằng 3 biến quan sát: hailong1, hailong2, hailong3.

4.2.1.6 Thang đo sự hài lòng của sinh viên.

Thang đo này được hình thành từ 3 biến quan sát:

- Bạn hài lịng với mơi trường học tập tại trường (hailong1)

- Bạn hài lịng với mơi trường nghiên cứu khoa học tại trường (hailong2)

- Bạn hồn tồn hài lịng về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường (hailong3)

Ta tiến hành chạy Cronbach’s Alpha và thu được kết quả như bảng 4.10

Bảng 4.10 : Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha thang đo sự hài lòng của sinh viên

Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Cronbach’s Alpha = 0.650 hailong1 hailong2 hailong3 0.385 0.555 0.451 0.658 0.424 0.566

(Nguồn: số liệu tác giả điều tra tháng 05/2012)

Thông qua bảng 4.11 ta thấy thành phần độ tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo sự hài lòng của sinh viên là 0.650. Hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0.3. Trong đó lớn nhất là 0.451 (hailong3) và nhỏ nhất là 0.385 (hailong1). Vì vậy, các biến đo lường này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại cơ sở II trường đại học ngoại thương (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)