Nhạy cảm với rủi ro thị trường (Sensitivity to market risk)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hoạt động của ngân hàng TMCP quân đội theo mô hình camels (Trang 27 - 28)

1.2 Đánh giá hoạt động của ngân hàng thƣơng mại theo mơ hình CAMELS

1.2.2.6 nhạy cảm với rủi ro thị trường (Sensitivity to market risk)

Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trƣờng đƣợc thể hiện bằng chữ cái S trong hệ thống phân tích CAMELS. Phân tích S nhằm đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của thay đổi về lãi suất và/hoặc tỷ giá đến giá trị của lợi nhuận hay vốn cổ phần. Phân tích S quan tâm đến khả năng của ban lãnh đạo ngân hàng trong việc xác định, giám sát, quản lý và kiểm soát rủi ro thị trƣờng, đồng thời đƣa ra dấu hiệu chỉ dẫn định hƣớng rõ ràng và tập trung. Các ngân hàng thƣờng xây dựng bản mơ tả tài sản có và tài sản nợ (theo kỳ hạn) để tính tốn mức chênh giữa các tài sản có đến hạn và tài sản nợ đến hạn.

BẢNG 1.4: CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN VÀ ĐỘ NHẠY CẢM VỚI RỦI RO THỊ TRƢỜNG

Chỉ tiêu Nội dung phản ánh

Khả năng thanh khoản

- Khả năng thanh toán tức thời

(H5)

- H5 ≥ 1: Ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt. - H5 quá cao: Giảm khả năng sinh lời của ngân hàng do dự trữ quá mức những TS Có biến động.

Độ nhạy cảm với rủi ro thị trƣờng

- Phân tích mức chênh (

= -(DA - DL x k) x A x

∆E: Sự thay đổi giá trị vốn tự có DA: Kỳ hạn hoàn vốn của tài sản DL: Kỳ hạn hoàn trả của nợ

k: Tỷ lệ HĐV trên Tổng TS.

: Sự thay đổi tƣơng đối của lãi suất thị trƣờng.

- Định lƣợng sự mất cân đối về kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ.

- Lƣợng hoá ảnh hƣởng của những thay đổi về lãi suất thị trƣờng đến lợi nhuận và giá trị tài sản có rịng của ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hoạt động của ngân hàng TMCP quân đội theo mô hình camels (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)