Đánh giá khả năng thanh khoản của MB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hoạt động của ngân hàng TMCP quân đội theo mô hình camels (Trang 50 - 53)

2.3 Phân tích hoạt động ngân hàng TMCP Quân Đội theo các chỉ tiêu trong mơ

2.3.4 Đánh giá khả năng thanh khoản của MB

Hiện nay thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 đã thay thế các đo lƣờng về chỉ tiêu thanh khoản bằng các chỉ tiêu: Khả năng chi trả ngay và khả năng chi trả trong 7 ngày tiếp theo đối với từng loại tiền. Dựa theo báo cáo tài chính các năm, tác giả tổng hợp số liệu để tính tỷ lệ khả năng thanh toán ngay của MB và một số NHTM khác. 2.93 4.16 3.48 4.3 4.68 0 1 2 3 4 5 2007 2008 2009 2010 2011

BẢNG 2.10: TỶ LỆ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN NGAY CỦA MỘT SỐ NHTM Ngân hàng Ngân hàng Chỉ tiêu MB VCB ACB STB EIB TCB 2007 1.22 0.88 2.36 1.45 - - 2008 1.2 1.11 2.32 2.76 3.20 - 2009 1.15 1.07 2.50 2.40 1.77 1.81 2010 1.13 0.96 1.36 1.61 1.09 1.75 2011 0.89 1.21 1.84 1.56 1.03 1.29

“Nguồn: BCTC các NHTM từ năm 2007 - 2011 và tính tốn của tác giả”

Bảng 2.10 cho thấy, MB và VCB ln duy trì tỷ lệ khả năng thanh khoản ngay thấp hơn các NHTM khác và xấp xỉ trên dƣới 1, trong khi ACB và STB ln duy trì tỷ lệ này ở mức tƣơng đối cao. Sở dĩ nhƣ vậy là do MB và VCB có nguồn tiền gửi không kỳ hạn của các công ty và tổng công ty nhà nƣớc. Đây là lƣợng tiền gửi tƣơng đối chắc chắn, đồng thời giúp 2 ngân hàng tăng khả năng sinh lời từ chênh lệch lãi. ACB nâng cao tỷ lệ thanh khoản ngay bằng cách tăng cƣờng hoạt động gửi tiền tại các TCTD khác và đầu tƣ nhiều hơn vào chứng khốn nợ do chính phủ phát hành. STB duy trì tổng tài sản nợ thanh toán ngay tƣơng đối thấp so với các NHTM cùng quy mô (từ 34 – 65% so với ACB).

BẢNG 2.11: CHỈ TIÊU TÍNH TỶ LỆ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN NGAY CỦA MB

(Đơn vị: tỷ đồng)

Năm Chỉ tiêu

2007 2008 2009 2010 2011

Tiền mặt 352 412 541 869 917

Tiền gửi tại NHNN 191 515 1.428 746 6.029

Tiền gửi tại các TCTD khác 14.014 16.010 24.058 33.607 41.057

Chứng khoán nợ do CP phát hành 971 6.417 5.442 8.294 10.170

Tổng tài sản có thanh tốn ngay 15.528 23.354 31.469 43.516 58.173

Tiền gửi vốn chuyên dùng 16 29 197 3.114 8.322

Tiền gửi ký quỹ 661 1.881 2.044 2.731 7.857

Tiền gửi của các TCTD khác 4.587 8.532 10.630 12.606 24.865

Tổng tài sản nợ thanh toán ngay 12.732 19.429 27.438 38.538 65.591

Khả năng thanh khoản ngay (lần) 1.22 1.2 1.15 1.13 0.89

“Nguồn: BCTC MB từ năm 2007 - 2011 và tính tốn của tác giả”

- Bảng 2.11 cho thấy tỷ lệ này luôn ở mức >1 trong 4 năm từ 2007-2010, phản ánh MB luôn đảm bảo đƣợc khả năng chi trả ngay. Riêng năm 2011, tỷ lệ này ở mức 0.89 nhƣng vẫn chấp nhận đƣợc, một phần nguyên nhân do MB duy trì một lƣợng tiền gửi khơng kỳ hạn tƣơng đối lớn của các Tổng công ty nhà nƣớc, Ban quản lý dự án Bộ Quốc Phịng, Tập đồn Viễn Thơng Qn Đội... Mặc dù hoạt động mạnh trong lĩnh vực đầu tƣ, nhƣng MB vẫn ln duy trì tỷ lệ > 50% đối với các chứng khốn nợ, trái phiếu do chính phủ phát hành để đảm bảo khả năng thanh khoản của mình, khi cần thiết MB có thể sử dụng linh hoạt các trái phiếu này cho các hoạt động mở với NHNN.

- Đến nay, MB liên tục đƣợc Moody’s (cơ quan xếp hạng tín dụng uy tín hàng đầu thế giới) xếp loại A ở các chỉ tiêu tài chính: Khả năng sinh lời mạnh, tỷ lệ an tồn vốn và tính hiệu quả. Xếp hạng này phản ánh khả năng sinh lời của MB khá cao trong những năm gần đây (mặc dù đang có xu hƣớng giảm) nhờ tình trạng thanh khoản an toàn cùng chất lƣợng tài sản tốt. Báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán các năm vừa qua cũng cho thấy tổng mức chênh thanh khoản rịng các kỳ hạn của MB ln ở mức thực dƣơng và tăng đều qua các năm.

- Ngồi ra, chúng ta cịn có thể xem xét khả năng thanh khoản của MB thông

qua tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung, dài hạn nhƣ sau:

(Đơn vị: %)

“Nguồn BCTC của MB các năm từ 2007 - 2011”

BIỂU ĐỒ 2.9: TỶ LỆ VỐN NGẮN HẠN CHO VAY TRUNG, DÀI HẠN CỦA MB Theo thông tƣ số 15/2009/TT-NHNN quy định tỷ lệ tối đa cho việc sử dụng Theo thông tƣ số 15/2009/TT-NHNN quy định tỷ lệ tối đa cho việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn của NHTM là 30%. Cho vay trung, dài hạn của MB chiếm từ 33 – 42% trên tổng dƣ nợ, trong khi đó tổng dƣ nợ cho vay cũng chỉ xấp xỉ trên dƣới 55% vốn huy động, do đó MB ln nằm trong giới hạn an toàn theo quy định của NHNN về tỷ lệ này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hoạt động của ngân hàng TMCP quân đội theo mô hình camels (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)