3.3. Kiến nghị
3.3.3. Kiến nghị với HĐND tỉnh, UBND tỉnh Sơn La
Thứ nhất, xây dựng các tiêu chuẩn cụ thể về trinh độ chuyên môn và nhiệm vụ cụ thể tương ứng với từng chức danh của những người hoạt động không chuyên trách cấp xã, nhằm giúp những người hoạt động không chun trách có cái nhìn tổng qt về nhiệm vụ cụ thể của mình, từ đó chủ động trong việc xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ nhằm đạt hiệu quả cao, tránh làm việc một cách thụ động, mơ hồ. Đồng thời, việc xây dựng các tiêu chuẩn cụ thể về trinh độ chuyên môn và
nhiệm vụ cụ thể tương ứng với từng chức danh của những người hoạt động khơng chun trách cấp xã cịn giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện tuyển chọn, phân công nhiệm vụ và đánh giá những người hoạt động không chuyên trách đảm bảo đúng và đạt hiệu quả.
Thứ hai, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về trinh độ chuyên môn, lý luận chính trị và kỹ năng cơng tác đối với những người hoạt động không chuyên trách cấp xã nhằm trang bị kiến thức và kỹ năng để họ thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, góp phần hồn thành nhiệm vụ chính trị tại địa phương.
Thức ba, xem xét sửa đổi Nghị quyết số 119/2019/NQ-HĐND tỉnh theo hướng quy định lại chức danh người hoạt động không chuyên trách đồng bộ trên địa bàn toàn tỉnh, mức phụ cấp của từng chức danh sẽ hưởng theo trình độ chun mơn để tạo động lực, thu hút những người có trình độ tham gia người hoạt động không chuyên trách cấp xã (giao Sở Nội vụ chủ trì tham mưu).
KẾT LUẬN
Từ thực tiễn cơng tác quản lý người hoạt động không chuyên trách cấp xã trên địa bàn tỉnh Sơn La và các cơng trình nghiên cứu khoa học của các nhà nghiên cứu liên quan đến người hoạt động không chuyên trách cấp xã đã được công bố. Luận văn đã tập trung vào các nội dung sau:
- Đưa ra những luận chứng cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với đội ngũ người hoạt động không chuyên trách cấp xã bằng việc làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trị của người hoạt động khơng chun trách cấp xã; phân loại người hoạt động khơng chun trách cấp xã. Từ đó xác đinh mục tiêu, nguyên tắc và các nội dung quản lý người hoạt động không chuyên trách cấp xã.
- Tập trung nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La đối với những người hoạt động không chuyên trách cấp xã cũng như tìm hiều, nghiên cứu việc quản lý người hoạt động không chuyên trách cấp xã của một số tỉnh có điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội tương đồng.
- Tổng hợp, phân tích đánh giá, so sánh thực trạng người hoạt động không chuyên trách cấp xã trên địa bàn tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2018-2020. Nghiên cứu và làm sáng tỏ về thực trạng quản lý của Sở Nội vụ đối với những người hoạt động không chuyên trách cấp xã trên địa bàn tỉnh Sơn La gồm: thực trạng về quy định số lượng, chức danh; thực trạng về quy định chế độ chính sách; thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng; thực trạng về công tác tuyển chọn, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật đối với người hoạt động không chuyên trách cấp xã.
- Đánh giá kết quả thực hiện các nội dung quản lý của Sở Nội vụ đối với người hoạt động không chuyên trách cấp xã bao gồm: những kết quả đạt được, những bất cập, hạn chế và chỉ ra những nguyên nhân của tồn tại, hạn chế.
- Đưa ra các định hướng và đề xuất các nhóm giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý những người hoạt động không chuyên trách cấp xã trên địa bàn tỉnh Sơn La, trong đó tập trung vào các giải pháp của Sở Nội vụ:
(1) Quy định lại số lượng, một số chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp xã cho phù hợp với điều kiện của địa phương đảm bảo tính kế thừa, nguồn dự bị cho cán bộ, công chức cấp xã.
(2) Quy định tăng mức phụ cấp bằng việc gắn với trình độ chun mơn, nghiệp vụ của người hoạt động không chuyên trách cấp xã.
(3) Đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng người hoạt động không chuyên trách cấp xã.
(4) Đề xuất ban hành quy định về tuyển chọn, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật đối với những người hoạt động không chuyên trách cấp xã bằng một văn bản quy phạm pháp luật.
Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ này, tác giả đã vận dụng kiến thức được học tập trong nhà trường, kinh nghiệm công tác quản lý người hoạt động không chuyên trách từ những địa phương và những hướng dẫn của các thầy cơ giáo, đi sâu tìm hiểu thực tiễn quản lý người hoạt động không chuyên trách cấp xã cấp xã trên địa bàn tỉnh Sơn La, bước đầu đã đề xuất những giải pháp nhằm quản lý người hoạt động không chuyên trách cấp xã cấp xã trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2025 hiệu quả hơn.
Do điều kiện thời gian và năng lực có hạn. Luận văn sẽ có nhiều thiếu sót và cần phải được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện và bổ sung. Tác giả hy vọng các giải pháp đưa ra sẽ được các cấp, các ngành, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Tác giả mong nhận được ý kiến tham gia của các nhà khoa học, các nhà quản lý, các thầy cô giáo và đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện và sớm được áp dụng trong thực tiễn trên địa bàn tỉnh Sơn La./.
1. Ban Chấp hành Trung ương (2017), Nghị quyết số 18-NQ/TW về tiếp tục đổi mới,
sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
2. Bùi Tấn Công (2018), Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công
chức cơ sở từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ,
Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
3. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị
định số 92/2009/NĐ-CP Quy định về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn; và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.
4. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số
112/2011/NĐ-CP về Công chức xã, phường, thị trấn.
5. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Nghị định số 34/2019/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố.
6. Đảng bộ tỉnh Sơn La (2015), Văn Kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XIV,
nhiệm kỳ 2015 - 2020, Sơn La.
7. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2019), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân.
8. Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2019), Quy định mức phụ cấp đối với từng chức
danh; tổng số lượng và mức hỗ trợ đối với người hoạt động không chuyên trách; mức khốn kinh phí hoạt động đối với các tổ chức chính trị - xã hội ở cấp xã, Sơn La.
9. Ngô Xuân Khiêm (2016), Quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Thanh
Miện, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Ngọc Tiến (2020), Quản lý nhà nước đối với những người hoạt động không
chuyên trách cấp xã trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc
sĩ Quản lý công, Trường học việc hành chính quốc gia.
12. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2018), Giáo trình quản lý học, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân.
14. Phan Thị Nữ (2018): “Thực hiện chính sách đối với cán bộ không chuyên trách cấp
xã trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ chính sách
cơng, Học viện Khoa học xã hội.
15. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008. Luật Cán bộ,
công chức năm 2008. Quốc hội.
16. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 402/2016/QĐ-TTg phê
duyệt Đề án phát triển đội ngũ CBCC, viên chức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới, Chính phủ.
17. Tỉnh ủy Sơn La (2017), Báo cáo số 679-BC/TU sơ kết 02 năm thực hiện Nghị quyết
số 18-NQ/TW, Nghị quyết số 19-NQ/TW, của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII và 04 năm thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị, Sơn La
18. Tỉnh ủy Sơn La (2017), Kế hoạch số 76-KH/TU về thực hiện Nghị quyết số 18-
NQ/TW, Sơn La.
19. Tỉnh ủy Sơn La (2017), Kết luận số 473-KL/TU ngun tắc, tiêu chí sắp xếp, kiện
tồn tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị, Sơn La.
20. Trần Anh Tuấn (2017), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn phục
vụ xây dựng và kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, Đề tài khoa học cấp Quốc gia
(Dành cho cán bộ, cơng chức cấp xã)
Kính thưa q Ơng/bà,
Chúng tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học về Quản lý của Sở Nội vụ
đối với người hoạt động không chuyên trách cấp xã trên địa bàn tỉnh Sơn La. Chúng tôi
rất mong Ơng/bà cho biết ý kiến của mình thơng qua việc trả lời các câu hỏi.
Quý Ông/bà là một trong số những người được chọn ngẫu nhiên trả lời bảng hỏi này. Việc khảo sát thuần túy mang tính chất nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng cho mục đích khác; danh tính của người cung cấp thông tin sẽ được bảo mật, không thể hiện trong các báo cáo kết quả khảo sát.
Rất mong nhận được sự hưởng ứng, công tác, giúp đỡ của quý Ông/bà!
PHẦN 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: ........................................................................................................ Giới tính: Nam; Nữ
Đơn vị công tác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
Chức vụ, chức danh:………………………………………………………….
PHẦN 2. NỘI DUNG CÂU HỎI
Câu 1. Xin Ơng/bà vui lịng cho biết đánh giá của mình về số lượng, chức danh những người hoạt động khơng chuyên trách cấp xã hiện nay?
Thừa Đủ Thiếu
Câu 2: Xin Ông (bà) vui lịng cho biết đánh giá của mình quy định số lượng chức danh người hoạt động khơng chun trách cấp xã hiện nay có phù hợp?
STT Chức danh Đánh giá
Phù hợp Khơng phù hợp
1 Chỉ huy phó Ban Chỉ huy quân sự
2 Trưởng ban Bảo vệ dân phố
3 Phó Trưởng ban Bảo vệ dân phố
4 Phó Chủ tịch UBMTTQVN
5 Chủ tịch Hội Người cao tuổi
6 Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ
7 Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ
8 Nhân viên Thú y
9 Phó Chủ tịch Hội Nơng dân
10 Phó Chủ tich Hội Cựu chiến binh
11 Phó Bí thư đồn TNCS HCM
12 Phụ trách cơng tác dân số, gia đình và trẻ em
STT Chức danh
Đánh giá Cao Trung
bình Thấp Rất thấp
1 Chỉ huy phó Ban Chỉ huy quân sự
2 Trưởng ban Bảo vệ dân phố
3 Phó Trưởng ban Bảo vệ dân phố
4 Phó Chủ tịch UBMTTQVN
5 Chủ tịch Hội Người cao tuổi
6 Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ
7 Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ
8 Nhân viên Thú y
9 Phó Chủ tịch Hội Nơng dân
10 Phó Chủ tich Hội Cựu chiến binh
11 Phó Bí thư đồn TNCS HCM
12 Phụ trách cơng tác dân số, gia đình và trẻ em
13 Văn thư - lưu trữ
Câu 4. Xin Ông (bà) vui lòng cho biết đánh giá của mình về cơng tác
đào tạo, bồi dưỡng; tuyển chọn, phân công, đánh giá những người hoạt động không chuyên trách ở địa phương mình theo các mức độ sau:
1. Chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được thực tiễn phát triển của địa phương; 2. Chưa đầy đủ, nhưng đã đáp ứng được thực tiễn phát triển của địa phương; 3. Đầy đủ, nhưng chưa đáp ứng được thực tiễn phát triển của địa phương; 4. Đầy đủ, đã đáp ứng được thực tiễn phát triển của địa phương.
* Công tác đào tạo bồi dưỡng T
T Nội dung
Đánh giá (%) ĐT B
1 2 3 4
1 Chương trình đào tạo, bồi dưỡng 2 Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng
3 Trang thiết bị cần thiết phục vụ đáp ứng yêu cầu trong khâu tổ chức đào tạo, bồi dưỡng
* Công tác tuyển chọn, phân công, đánh giá
TT Nội dung Đánh giá (%) Trung
bình 1 Xây dựng tiêu chuẩn vị trí việc làm cho các vị trí
khơng chun trách cấp xã 1 2 3 4
3
Tuyển chọn người hoạt động không chuyên trách cấp xã dựa trên nhu cầu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh
1 2 3 4
4
Xây dựng được phương thức tuyển chọn (thi tuyển, xét tuyển, hoặc kết hợp giữa xét tuyển và thi tuyển) phù hợp cho từng vị trí việc làm
1 2 3 4
5
Phân công nhiệm vụ cho người được tuyển chọn bảo đảm phù hợp với năng lực và yêu cầu của vị trí việc làm
1 2 3 4
6 Thực hiện đánh giá hằng năm đảm bảo khánh quan,
công khai, minh bạch, công bằng 1 2 3 4
Câu 5. Xin Ơng/bà vui lịng cho biết những đề xuất của mình nhằm hồn
thiện quản lý nhà nước đối với những người hoạt động không chuyên trách cấp xã trên địa bàn tỉnh Sơn La hiện nay:
………………………………………………………………………………… …….. ……………………………………………………………………………………….. ….. ……………………………………………………………………………………… ….. ……………………………………………………………………………………… ….. ……………………………………………………………………………………… ….. ……………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………