3.3. Kiến nghị
3.3.3. Đối với UBND huyện Tân Sơn
- Chỉ đạo xây dựng đề án phát triển sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện Tân Sơn.
- Thực hiện đồng bộ các nội dung, nhiệm vụ, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong cải cách hành chính; trong đó tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đào tạo, nâng cao năng lực, tính chun nghiệp, đạo đức cơng vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức, gắn với xây dựng Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử theo lộ trình quy định; tăng cường phối hợp giữa các ngành có liên quan để giải quyết thủ tục hành chính, phấn đấu mỗi thủ tục hành chính rút ngắn tối đa thời gian giải quyết, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân.
- Tiếp tục sắp xếp, tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức các cấp đảm bảo tinh gọn, hiệu quả, đảm bảo đúng quy định và kế hoạch đề ra. Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan đơn vị. Thực hiện tốt nhiệm vụ bầu cử Quốc hội khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2025. Đào tạo, quy hoạch, xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số, nhất là các dân tộc thiểu số tại chỗ. Đảm bảo tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số phù hợp với tỷ lệ dân số là người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, đảng viên và Nhân dân. Chú trọng công tác tiếp dân, đối thoại trực tiếp với công dân; giải quyết kịp thời các đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân ngay từ cơ sở. Tăng cường thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, công tác tư pháp, thực hành tiết kiệm và phịng, chống tham nhũng, lãng phí.
KẾT LUẬN
Nâng cao hiệu quả phát triển sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực theo chuỗi liên kết sản xuất là vấn đề có phạm vi rất rộng, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, đặc biệt là hệ thống chính trị tại địa phương. Do vậy, đề tài khơng thể nghiên cứu tồn diện và sâu sắc tất cả các nội dung liên quan, mà chỉ tập trung nghiên cứu làm rõ một số vấn đề cơ bản:
Luận văn đã hệ thống hóa được cơ sở lý thuyết về phát triển sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực của địa phương. Theo đó, phát triển sản phẩm nơng nghiệp chủ lwucj được hiểu theo chiều rộng là sự tập trung nguồn lực vào việc mở rộng qui mô sản xuất, thể hiện qua sự gia tăng về số lượng sản phẩm được sản xuất ra thị trường, đáp ứng yêu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực và được hiểu theo chiều sâu là là tạo sự thay đổi trong chất lượng của sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi phương thức sản xuất, chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, nâng cao năng lực sử dụng nguồn lực nhằm tạo ra sự phát triển ổn định và thu được giá trị gia tăng lớn hơn bên cạnh đó đảm bảo thực hiện hài hồ việc bảo vệ mơi trường và an sinh xã hội. Đồng thời tác giả đã xây dựng được 3 nội dung phát triển sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực bao gồm: (1) Xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển; (2) Ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm nơng, lâm nghiệp chủ lực; (3) Tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ phát triển nông nghiệp chủ lực. Trên cơ sở bài học kinh nghiệm phát triển sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên và huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, tác giả đã đúc rút ra một số bài học kinh nghiệm cho huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Trên cơ sở lý thuyết được xây dựng, tác giả đã đi sâu vào phân tích thực trạng phát triển các sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực của huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ theo 3 nội dung chính kể trên. Kết quả phân tích cho thấy, phần lớn các mục tiêu về phát triển sản phẩm chủ lực trên địa bàn huyện đều đã đạt được về cơ bản đó là sự gia tăng về diện tích, sản lượng cũng như giá trị gia tăng. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng chậm và giá trị gia tăng vẫn còn thấp. Đối với các nội dung về phát triển sản phẩm
nông, lâm nghiệp chủ lực cho thấy, công tác xây dựng quy hoạch và lập kế hoạch phát triển mặc dù đã được thực hiện hàng năm nhưng vẫn còn chưa thực sự chi tiết và chưa bám sát vào thực tiễn. Việc ban hành cơ chế, chính sách phát triển sản phẩm nơng, lâm nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện Tân Sơn vẫn chủ yếu dựa trên các cơ chế, chính sách chung của UBND tỉnh Phú Thọ. UBND huyện Tân Sơn rất ít khi đưa ra các chính sách, cơ chế ở cấp huyện trong việc phát triển các sản phẩm chủ lực. Bên cạnh đó, tính kịp thời nhanh chóng của cơ chế, chính sách phát triển sản phẩm nơng nghiệp. Việc thực hiện các hoạt động hỗ trợ phát triển các sản phẩm nơng, lâm nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện vẫn cịn khá thụ động, chưa chủ động. Bên cạnh đó, các hoạt động hỗ trợ chưa thực sự hiệu quả, điều này được thể hiện qua việc gia tăng về quy mô, năng suất đối với các sản phẩm chủ lực rất chậm. Các hạn chến này xuất phát từ các nguyên nhân chính như tổng số lượng cán bộ thuộc phịng nơng nghiệp mới chỉ có 6 cán bộ cơng chức bao gồm 01 Trưởng phịng, 01 Phó Trưởng phịng; 04 cơng chức với 100% các cán bộ nhân viên đều có trình độ Đại học trở lên. Trình độ chun mơn của các cán bộ nhân viên thuộc phịng Nơng nghiệp vẫn cịn hạn chế. Nguồn vốn NSNN hỗ trợ cho hoạt động phát triển sản phẩm nơng, lâm nghiệp chủ lực cịn ít, Tân Sơn là một huyện cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp. Do đó, tập qn, tâm lý, trình độ và khả năng đầu tư của người dân còn hạn chế. Một số người dân chưa tha thiết với sản xuất nông nghiệp. Thị trường đầu ra chưa ổn định.
Từ những hạn chế và nguyên nhân hạn chế, tác giả đã đề xuất 4 nhóm giải pháp để phát triển sản phẩm nơng, lâm nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện bao gồm: (1) Giải pháp hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện; (2) Giải pháp hoàn thiện ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm nơng, lâm nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện; (3) Giải pháp tăng cường các hoạt động hỗ trợ phát triển sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện; (4) Giải pháp khác.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nghiên cứu, sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế. Tuy nhiên, trong phạm vi khuôn khổ luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong được sự đóng góp, bổ sung của các thầy giáo, cơ giáo, sự góp ý của người đọc ở nhiều góc độ khác nhau để luận văn hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban thường vụ Huyện ủy Tân Sơn (2017), Nghị quyết số 05 - NQ/HU ngày
24/3/2017 về thực hiện các Chương trình sản xuất nơng, lâm nghiệp trọng điểm giai đoạn 2017 – 2020
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2001), Quyết định số 21/2001/QĐ-BKHCNMT về
việc ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sẩn phẩm chủ lực.
3. Bùi Minh Vũ (2001), Giáo trình Kinh tế lâm nghiệp, Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân.
4. Chu Huy Tưởng (2014). Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển bền vững
các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực vùng MNPB
5. Đoàn Thị Thu Hà (2006), Giáo trình Chính sách kinh tế - Xã hội, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
6. HĐND tỉnh Phú Thọ (2019), Nghị Quyết số 05/2019/NQ – HĐND về chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
7. Hoàng Phê (2019), Từ điển Tiếng Việt. Hà Nội, Việt Nam: NXB Hồng Đức 8. Kỷ yếu hội thảo “Ứng dụng Khoa học và Công nghệ phát triển sản xuất, nâng
cao hiệu quả kinh tế của các sản phẩm chủ lực Vùng đồng b ng Sông Hồng”, 18/8/2012.
9. Lê Tất Khương và cộng sự (2018), Tăng cường ứng dụng KH&CN trong phát triển các sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực của vùng Tây Nguyên, Tạp chí
Khoa học và cơng nghệ Việt Nam, số 3 năm 2018;
10. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Sản phẩm chủ lực ĐBSCL, Luận án tiến sỹ trường Đại học Kinh tế TP HCM
11. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình
Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Ngọc (2012), Từ điển Kinh tế học. Hà Nội, Việt Nam: NXB Đại học Kinh tế quốc dân,
13. Phạm Văn Khơi và Hồng Mạnh Hùng (2020), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân
14. Trần Anh Tuấn (2016), Tiềm năng và lợi thế phát triển một số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của vùng ĐBSCL, Tạp chí Cần Thơ, số 8 năm 2016.
15. Trần Anh Tuấn và Chu Huy Tưởng (2019), Khoa học và công nghệ thúc đẩy tái
cơ cấu sản xuất các sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Báo cáo tham luận, Viện nghiên cứu và Phát triển Vùng – Bộ Khoa
học và Công nghệ.
16. Trần Hữu Hiệp (2012), Khoa học – công nghệ trước yêu cầu liên kết vùng phát triển các sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Tạp
chí cộng sản, số 841 (tháng 11 năm 2012).
17. UBND huyện Tân Sơn (2017), Kế hoạch số 304/KH-UBND ngày 24/4/2017 về
thực hiện các Chương trình phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp trọng điểm giai đoạn 2017-2020
18. UBND huyện Tân Sơn (2018), Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2019.
19. UBND huyện Tân Sơn (2018), Tổng kết sản xuất Nông nghiệp - Phát triển
Nông thôn năm 2018, Phương hướng, nhiệm vụ và chỉ tiêu kế hoạch năm 2019 20. UBND huyện Tân Sơn (2019), Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2020.
21. UBND huyện Tân Sơn (2019), Tổng kết sản xuất Nông nghiệp - Phát triển
Nông thôn năm 2019, Phương hướng, nhiệm vụ và chỉ tiêu kế hoạch năm 2020 22. UBND huyện Tân Sơn (2020), Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, Kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 2021.
23. UBND huyện Tân Sơn (2020), Tổng kết sản xuất Nông nghiệp - Phát triển
Nông thôn năm 2020, Phương hướng, nhiệm vụ và chỉ tiêu kế hoạch năm 2021. 24. UBND huyện Tân Sơn (2021), Tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế -
25. Võ Thanh Thu (2004). Sản phẩm CN chủ lực thành phố HCM…
http://pda.vietbao.vn/Chinh-tri/San-pham-CN-chu-luc-TPHCM, cập nhật ngày 18/5/2015.
PHỤ LỤC
Xin chào Anh/Chị. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài “Phát triển sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, xin
Anh/chị vui lịng cung cấp một số thơng tin theo những câu hỏi dưới đây.
Xin cám ơn Anh/Chị đã nhận lời tham gia cuộc phỏng vấn của tôi. Cũng xin lưu ý mọi thông tin trung thực do Anh/Chị cung cấp khơng có quan điểm nào là đúng hay sai và tất cả đều rất có giá trị cho nghiên cứu của tơi. Thơng tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ được tôi sử dụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu và sẽ được bảo mật hồn tồn.Tơi rất mong nhận được sự hợp tác của Anh/Chị.
Chân thành cám ơn sự hợp tác của Anh/Chị!
Xin Anh/Chị vui lịng cho biết những thơng tin cá nhân về Anh/Chị dưới đây:
PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Tên đơn vị/phịng ban đang cơng tác……………………………………..
Chức vụ:…………………………………… Chức danh..........................
2. Giới tính
Nam Nữ
3. Độ tuổi của Anh/Chị
Dưới 30 tuổi Từ 30 – dưới 40 tuổi
Từ 40 – dưới 50 tuổi Từ 50 tuổi trở lên
4. Trình độ học vấn cao nhất của Anh/Chị
Sau đại học Đại học
Trung cấp, cao đẳng Khác
5. Đánh giá của Anh/Chị về công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện Tân Sơn
(1- Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; 3 – Trung lập; 4 – Đồng ý; 5 – Rất đồng ý)
Tiêu chí Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
Quy hoạch phát triển sản phẩm nông nghiệp phù hợp với đặc điểm KT-XH của địa phương
Quy hoạch phát triển sản phẩm nông nghiệp được công bố công khai, minh bạch
Kế hoạch phát triển chi tiết, cụ thể Kế hoạch phát triển có tính khả thi
Kế hoạch phát triển bám sát với tình hình thực tiễn của địa phương
7. Đánh giá của Anh/Chị về Thực trạng ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm nơng, lâm nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện Tân Sơn
(1- Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; 3 – Trung lập; 4 – Đồng ý; 5 – Rất đồng ý)
Tiêu chí Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
Cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực được ban hành kịp thời Các chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực là rất cần thiết
Các chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm nơng, lâm nghiệp chủ lực giải quyết được các khó khăn của người dân
Các chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm nơng nghiệp được triển khai nhanh chóng, kịp thời Các thủ tục, điều kiện để được hưởng chính sách nhanh chóng, thuận tiện
8. Đánh giá của Anh/Chị về Thực trạng tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ phát triển nông nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện Tân Sơn
(1- Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; 3 – Trung lập; 4 – Đồng ý; 5 – Rất đồng ý)
Tiêu chí Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
Các hoạt động hỗ trợ phát triển sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực của huyện được thực hiện nhanh chóng, kịp thời
Các hoạt động hỗ trợ được thực hiện nghiêm túc theo đúng cơ chế, chính sách ban hành
Các hoạt động hỗ trợ được thực hiện đúng đối tượng
Các hoạt động hỗ trợ có hiệu quả rất lớn trong việc thúc đẩy phát triển sản phẩm nông, lâm nghiệp chủ lực