Kết cấu nguồn vốn bình quân của DNNVV giai đoạn 2010-2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội tại thành phố hồ chí minh (Trang 45)

(Nguồn: Tổng hợp - Hiệp hội DNNVV Việt Nam)

- Khả năng tiếp cận thị trường kém, đặc biết đối với thị trường nước ngoài. Hạn chế này xuất phát từ năng lực quản trị kém, quy mơ nhỏ, trình độ cơng nghệ và kỹ thuật lạc hậu làm giá thành cao mà chất lượng sản phẩm thấp, hàm lượng giá trị gia tăng khơng cao.

- Doanh nghiệp nói chung và DNNVV trên địa bàn Tp.HCM nói riêng thường

43% 44% 46% 57% 56% 54% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2010 2011 2012 Vốn chủ sở hữu Vốn vay

phản ứng nhanh hơn đối với các biến động chính sách trong nền kinh tế cũng như thị trường, trong đó có thị trường tín dụng.

- Tốc độ thành lập doanh nghiệp mới trên địa bàn thành phố cao hơn của cả nước vì Tp.HCM trung tâm kinh tế, tài chính của cả nước.

Biểu đồ 2.11: Số lƣợng DNNVV trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2010-2012

(Nguồn: Cục thống kê Tp.HCM – Niên giám thống kê các năm 2010 - 2012)

2.2.3. Quy mơ và đóng góp của DNNVV trong khu vực Tp.HCM

Năm 2012, Tp.HCM có 151.854 DNNVV, chiếm 96% tổng số DN trên địa bàn thành phố. Các DN này đã và đang là lực lượng sản xuất hàng hóa, dịch vụ quan trọng, không chỉ tạo ra trên 50% GDP cho Tp.HCM mà còn tạo việc làm cho hàng chục vạn lao động. Cụ thể như sau:

- Các DNNVV đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế của thành phố khi cung cấp một lượng lớn hàng hóa dịch vụ. Năm 2012, Tp.HCM có 151.854 DNNVV, chiếm 96% tổng số DN trên địa bàn thành phố, tạo ra trên 50% GDP cho Tp.HCM.

- DNNVV góp phần tạo việc làm và thu nhập cho người lao động: năm 2011, Tp.HCM có khoảng 1.936.987 lao động làm việc trong các DNNVV trên địa bàn với tổng mức thu nhập là 7.931.187 triệu đồng.

- Các DNNVV thu hút vốn đầu tư trong nền kinh tế: hiện nay, Nhà nước có chủ trương bán, khốn, cho th và cổ phần hóa các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa. Chủ trương này có tác dụng thúc đẩy hoạt động đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh của mọi người dân bằng việc mua lại doanh nghiệp, mua cổ phần hoặc thành lập mới các DNNVV. - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 2010 2011 2012 85,161 93,053 151,854 11,131 16,521 22,000

- Hoạt động của các DNNVV góp phần làm cho nền kinh tế Tp.HCM năng động, đạt hiệu quả kinh tế cao: với quy mô vốn và lao động không lớn, DNNVV dễ dàng được thành lập, chuyển đổi mặt hàng sản xuất kinh doanh. Điều đó cho thấy, các doanh nghiệp này đóng vai trị quan trọng trong lưu thơng hàng hóa và cung cấp hàng hóa, dịch vụ bổ sung cho các doanh nghiệp lớn, là những vệ tinh, những xí nghiệp gia cơng cho những doanh nghiệp lớn cùng hệ thống đồng thời là mạng lưới tiêu thụ hàng hóa cho doanh nghiệp lớn.

- Các DNNVV có vai trị tích cực đối với sự phát triển kinh tế từng quận/huyện của Tp.HCM, khai thác tiềm năng thế mạnh của từng vùng. Ở Tp.HCM, mỗi quận, huyện đều có những thế mạnh tiềm năng riêng. Những quận ở trung tâm sẽ phù hợp để phát triển các doanh nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ (dịch vụ ăn uống, du lịch, giải trí …), những quận huyên xa trung tâm như Hóc Mơn, Củ Chi thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đặt biệt là rau sạch và chăn nuôi kết hợp với các dịch vụ vui chơi giải trí (câu cá, dã ngoại …), huyện Cần Giờ thì thích hợp cho ni trồng thủy sản và du lịch biển.

- Các DNNVV tạo được mối liên kết chặt chẽ với các tổng cơng ty nhà nước, các tập đồn xun quốc gia …

2.3. Thực trạng đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Quân Đội khu vực Tp.HCM

2.3.1. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Quân Đội khu vực Tp.HCM TMCP Quân Đội khu vực Tp.HCM

2.3.1.1. Phân loại khách hàng DNNVV tại MB

Theo quy định hiện hành về việc phân loại các nhóm khách hàng của Ngân hàng TMCP Quân Đội: Khách hàng DNNVV bao gồm các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

- Tổng tài sản: dưới 500 tỷ đồng; - Doanh thu thuần: dưới 1.000 tỷ đồng

Trong đó DNNVV được chia thành 03 quy mô

- Khách hàng quy mơ vừa bao gồm những doanh nghiệp có doanh thu thuần từ 200 tỷ đồng đến dưới 1.000 tỷ đồng

- Khách hàng quy mô nhỏ bao gồm những doanh nghiệp có doanh thu thuần từ 20 tỷ đồng đến dưới 200 tỷ đồng.

- Khách hàng quy mô siêu nhỏ bao gồm những doanh nghiệp có doanh thu thuần dưới 20 tỷ đồng.

Tiêu chí phân loại khách hàng DNNVV tại MB và theo Nghị định 56/2009/NĐ- CP của Chính phủ có một số sự khác biệt cụ thể như sau:

Bảng 2.5: So sánh tiêu chí phân loại DNNVV Theo NĐ 56 của Chính Phủ Tại MB Theo NĐ 56 của Chính Phủ Tại MB

Điểm chung: Có cùng tiêu chí phân loại là Tổng tài sản Điểm khác biệt

Có 02 tiêu chí phân loại: là Tổng nguồn vốn và số lao động

Có 02 tiêu chí phân loại: tổng tài sản và doanh thu thuần.

Quy mô tổng nguồn vốn tối đa là: 100 tỷ đồng

- Quy mô doanh thu thuần dưới 1.000 tỷ đồng và tổng tài sản dưới 500 tỷ đồng

Có phân loại khách hàng DNNVV theo ngành nghề.

Khơng có tiêu chí phân loại KH DNNVV theo ngành nghề.

2.3.1.2. Quy trình cho vay đối với DNNVV tại MB

Theo Quyết định số 3533/QĐ-MB-HS ngày 08/07/2010 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Quân Đội, quy trình cho vay của các doanh nghiệp (áp dụng chung cho các đối tượng khách hàng) được thực hiện như sau:

Giai đoạn 1: Thẩm định và xét duyệt

(1.1) Tiếp nhận hồ sơ khách hàng: Chuyên viên QHKH thu thập hồ sơ vay vốn

và thông tin của khách hàng theo quy định và hướng dẫn của MB.

(1.2) Lập báo cáo đề xuất tín dụng: Chuyên viên QHKH lập báo cáo đề xuất tín

dụng cho khách hàng, báo cáo cấp có thẩm quyền kiểm sốt và chuyển sang bộ phận Thẩm định tín dụng theo quy định MB.

(1.3) Lập Báo cáo Thẩm định tín dụng: Chuyên viên thẩm định tín dụng tiến hành thẩm định hồ sơ khách hàng (theo mẫu Báo cáo thẩm định tín dụng - được quy định chi tiết tới từng nhóm khách hàng, sản phẩm);

(1.4) Thẩm định TSBĐ: Bộ phận Hỗ trợ QHKH chịu trách nhiệm thẩm định

chuyển giao qua MBAMC để định giá độc lập.

(1.5) Xét duyệt: Thẩm định tín dụng gửi Báo cáo đề xuất tín dụng, Báo cáo Thẩm định tín dụng và hồ sơ tới Cấp có thẩm quyền để phê duyệt;

Giai đoạn 2: Hồn thiện hồ sơ, ký Hợp đồng cấp tín dụng và các Văn kiện tín dụng có liên quan

(2.1) Hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt

- Thẩm định tín dụng nhận lại phê duyệt từ Cấp có thẩm quyền (kèm theo Hồ sơ) và chuyển đến Hỗ trợ QHKH, QHKH để thực hiện các bước tiếp theo;

- QHKH, Thẩm định tín dụng, Hỗ trợ QHKH họp để thống nhất các điều kiện, điều khoản của các Văn kiện tín dụng theo phê duyệt (nếu cần);

- QHKH thông báo cho khách hàng các nội dung liên quan khoản vay; bổ sung, hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt (nếu có);

(2.2) Ký các Văn kiện tín dụng

- Hỗ trợ QHKH soạn thảo các Văn kiện tín dụng theo quy định của MB phù hợp với các nội dung đã được phê duyệt;

- Sau khi khách hàng hồn tất thủ tục ký các Văn kiện tín dụng có liên quan, Hỗ trợ QHKH trình ký Cấp có thẩm quyền;

- Hỗ trợ QHKH hoàn thiện các thủ tục liên quan đến TSĐB theo quy định của pháp luật, quy định của MB.

Giai đoạn 3: Giải ngân

(3.1) Nhận và lập hồ sơ

- Khi khách hàng có nhu cầu giải ngân, Hỗ trợ QHKH sẽ tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra điều kiện giải ngân;

- Cấp có thẩm quyền tại chi nhánh là Giám đốc Chi nhánh hoặc người được ủy quyền ký duyệt giải ngân;

(3.2) Nhập thông tin vào hệ thống, lưu hồ sơ: Hỗ trợ QHKH thực hiện nhập dữ

liệu vào hệ thống và lưu hồ sơ theo quy định của MB;

Giai đoạn 4: Quản lý, kiểm tra và thu hồi các khoản vay

- Chuyên viên QHKH thực hiện kiểm tra sau giải ngân: sử dụng vốn vay, tình hình khoản vay, tình hình khách hàng….được thể hiện trong biên bản kiểm tra sử dụng vốn (có xác nhận của khách hàng, báo cáo lãnh đạo phịng); trường hợp phát hiện có dấu hiệu rủi ro, chủ động báo cáo, đề xuất các biện pháp xử lý và trình lãnh đạo

phòng, lãnh đạo chi nhánh xem xét, chỉ đạo;

- Hỗ trợ QHKH (QHKH phối hợp) giải quyết các vấn đề phát sinh: gia hạn hiệu lực, sửa đổi/bổ sung, hủy bỏ các Văn kiện tín dụng, tất tốn khoản vay trước hạn/đến hạn ...

Giai đoạn 5: Xử lý khoản vay xấu

- Khi phát sinh nợ quá hạn nhóm 2: QHKH, Thẩm định tín dụng, Hỗ trợ QHKH họp bàn phương án xử lý;

- Thẩm định tín dụng lập Báo cáo trình cấp có thẩm quyền xem xét giải quyết; - QHKH, thẩm định tín dụng, Lãnh đạo đơn vị kinh doanh làm việc với khách hàng để xử lý (Thẩm định tín dụng chủ trì q trình xử lý nợ);

- Đối với Tín dụng nhóm 3 – 5, Khối Quản trị rủi ro chủ trì quá trình xử lý nợ. Nợ xấu được xử lý bằng việc chuyển sang MBAMC hoặc bằng hình thức khác theo đề xuất của Khối Quản trị rủi ro phù hợp với quy định của MB

Chuyên viên QHKH vẫn có trách nhiệm quản lý, theo dõi thơng tin khách hàng trong q trình xử lý tín dụng xấu.

2.3.1.3. Về số lƣợng khách hàng DNNVV

Với xuất phát từ ý tưởng ban đầu là ngân hàng phục vụ đối tượng Khách hàng quân đội là chính, trải qua gần 19 năm hình thành và phát triển, MB đã có sự thay đổi khá lớn về chiến lược cũng như cách thức triển khai tìm kiếm và mở rộng đa dạng các loại đối tượng Khách hàng trong đó đặc biệt là đối tượng DNNVV

Số lượng Khách hàng có sự tăng trưởng khá lớn qua các năm. Nếu như trong năm 2008, tổng số lượng DNNVV có quan hệ tại MB chỉ dừng lại ở 4 con số với khoảng 8000 doanh nghiệp, thì đến năm 2010 con số này tăng lên gần gấp ba, và đến thời điểm 31/12/2012, số lượng DNNVV tại MB lên tới 32,030 khách hàng – tăng gần 50% so với năm 2010.

Năm 2010, cùng với việc mở mới thêm hàng loạt các điểm giao dịch trải dài trên các tỉnh thành, sự thay đổi quy trình tín dụng theo hướng phân tách rõ ràng nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận trong việc tiếp cận và xử lý các nhu cầu của Khách hàng và sự ra đời nhiều sản phẩm dịch vụ mới đa dạng hơn, nhiều tiện ích hơn đã kéo nhiều Doanh nghiệp lựa chọn MB là Ngân hàng cung cấp các nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình.

Tuy nhiên, nếu xét riêng khách hàng DNNVV tại khu vực Tp.HCM, có thể thấy dù cũng có tốt độ tăng trưởng số lượng khách hàng khá tốt, nhưng tỷ trọng số lượng khách hàng vẫn cịn khá khiêm tốn so với tồn MB. Trong 3 năm vừa qua, khu vực này chỉ chiếm từ 15-17% số lượng khách hàng toàn hệ thống MB, trong khi đó số lượng DNNVV khu vực Tp.HCM chiếm khoảng 30% so với cả nước.

Bảng 2.6 :Số lƣợng khách hàng DNNVV tại MB khu vực Tp.HCM

Năm Chỉ tiêu

2010 2011 2012

Giá trị Giá trị +/- % +/- Giá trị +/- % +/-

Số lượng Khách hàng DNNVV tại Tp.HCM 3,147 4,200 1,053 33% 5,339 1,139 27% Số lượng Khách hàng DNNVV toàn MB 21,476 25,346 3,870 18% 32,030 6,684 26% Tỷ trọng KH DNNVV khu vực HCM/ toàn MB 15% 17% 17%

(Nguồn: Báo cáo hàng năm giai đoạn 2010 – 2012 - Khối khách hàng DNNVV MB)

Với số lượng DNNVV có quan hệ tại MB khu vực Tp.HCM năm 2012 là trên 5000 (trong đó trung bình chỉ khoảng 20% doanh nghiệp đặt mối quan hệ tín dụng, tỷ lệ này đối với tồn hệ thống MB là 25%), có thể nói, MB khu vực Tp.HCM mới chỉ khai thác và chiếm thị phần 4% số lượng doanh nghiệp trên toàn địa bàn.

Như vậy theo chỉ tiêu số lượng khách hàng, sự đẩy mạnh (theo chiều rộng) cho vay khách hàng DNNVV tại MB khu vực Tp.HCM giai đoạn 2010-2012 chỉ ở mức trung bình, thậm chí co xu hướng tăng trưởng chậm lại trong năm 2012 so với đà tăng của năm trước.

2.3.1.4. Về tăng trƣởng dƣ nợ

Bảng 2.7 : Dƣ nợ DNNVV tại MB khu vực Tp.HCM giai đoạn 2010-2012

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm Chỉ tiêu

2010 2011 2012

Giá trị Giá trị +/- % +/- Giá trị +/- % +/-

Dư nợ DNNVV

tại TPHCM 4,001 4,196 195 5% 5,857 1,661 40% Dư nợ DNNVV

toàn MB 18,044 20,684 2,640 15% 27,756 7,072 34%

Tỷ trọng 22% 20% 21%

Có thể thấy dư nợ của nhóm Khách hàng DNNVV tại MB nói chung và khu vực Tp.HCM nói riêng liên tục tăng trưởng qua các năm. Nếu như năm 2010, tổng dư nợ toàn MB chỉ ở mức 18,044 tỷ đồng và khu vực Tp.HCM là 4,001 tỷ đồng vì chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu, điều này cịn kéo dài qua năm 2011 với tốc độ tăng trưởng chỉ 15%, thậm chí riêng khu vực Tp.HCM chỉ tăng trưởng 5% dư nợ thì với định hướng kinh doanh “Tăng trưởng hợp lý, tái cơ cấu, hiệu quả”, dư nợ DNNVV tồn MB có sự tăng trưởng khá tốt trong năm 2012 (Tăng 34% so với năm 2011, đạt 27,756 tỷ đồng).

Đặc biệt năm 2012, khu vực Tp.HCM nổi lên như một hiện tượng với mức tăng trưởng dư nợ 40% so với năm 2011, đạt mức 5,857 tỷ đồng bởi việc dần chú trọng phát triển tín dụng và đưa ra các chính sách ưu đãi dành cho khách hàng DNNVV trên địa bàn.

Biểu đồ 2.12 : Cơ cấu Dƣ nợ DNNVV theo địa bàn tại MB giai đoạn 2010-2012

(Nguồn: Báo cáo hàng năm giai đoạn 2010 – 2012 - Khối khách hàng DNNVV MB)

Tuy nhiên, nếu xét trên khía cạnh tỷ trọng dư nợ của địa bàn Tp.HCM so với tồn MB, mặc dù có cải thiện qua các năm nhưng ở mức khá khiêm tốn, từ tỷ lệ 18% năm 2010, đến năm 2012 chỉ dừng lại ở mức 21% (tỷ trọng này tại khu vực Hà Nội trung bình các năm lên đến 45%). Điều này cho thấy rằng, tốc độ phát triển và tăng trưởng dư nợ tại khu vực Tp.HCM vẫn còn thấp so với tiềm năng của địa bàn, nơi có thể nói là trung tâm kinh tế của cả nước, nhu cầu vốn kinh doanh cao, đặc biệt với lực lượng DNNVV năng động nhất nhì cả nước.

Để phân tích rõ hơn về tình hình dư nợ đối với DNNVV tại MB trên địa bàn Tp.HCM, ta xem xét cụ thể cơ cấu dư nợ xét theo các chỉ tiêu sau:

Xét theo ngành nghề kinh tế

Bảng 2.8: Cơ cấu dƣ nợ DNNVV tại MB khu vực Tp.HCM theo ngành kinh tế giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị: Tỷ đồng

STT Năm Ngành

2010 2011 2012 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

1 Công nghiệp

chế biến 953 24 1,091 26 1,464 25

2 Xây dựng 501 13 462 11 703 12

3 Thương mại 1907 48 1,972 47 2,811 48

4 Dịch vụ 345 9 420 10 586 10

5 Nông lâm ngư

nghiệp 295 7 252 6 293 5

Tổng dƣ nợ 4,001 100 4,196 100 5,857 100

(Nguồn: Báo cáo hàng năm giai đoạn 2010 – 2012 - Khối khách hàng DNNVV MB)

Bảng trên cho thấy cơ cấu dư nợ DNNVV trên địa bàn tập trung chủ yếu vào ngành thương mại, sau đó là ngành cơng nghiệp chế biến. Tỷ trọng ngành dịch vụ đã có sự tăng trưởng nhẹ qua các năm. Đây là xu hướng phù hợp với đặc điểm phát triển ngành của DNNVV trong nền kinh tế hiện nay vì hai ngành này địi hỏi vốn ít, dễ thành lập và tạo ra sản phẩm thiết yếu cho đời sống nên số lượng DNNVV hoạt động trong lĩnh vực này tương đối cao. Dư nợ đối với ngành nơng-lâm nghiệp ngày càng thấp vì ngân hàng hạn chế rủi ro khi tài trợ do những năm gần đây lĩnh vực này đang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội tại thành phố hồ chí minh (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)