6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
3.2 Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Sở Giao
3.2.4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của chuyên viên khách hàng cá nhân
Nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn của cán bộ tín dụng là một yêu cầu tất yếu của sự phát triển của ngân hàng. Nó giúp rút ngắn thời gian thẩm định một món vay, từ đó nâng cao năng suất lao động và giúp cho SGD ABBANK có thể phục vụ được đơng đảo khách hàng hơn. Thời gian thẩm định một món vay giảm có tác dụng rất lớn, vì nó sẽ làm thoả mãn nhanh chóng nhu cầu của khách hàng, nhất là với những khách hàng cần được giải ngân nhanh chóng để phục vụ nhu cầu của họ. Các cán bộ tín dụng khơng chỉ giỏi về kỹ năng thẩm định mà còn phải giỏi về kỹ năng bán hàng, tư vấn, phát triển khách hàng, phải biết giữ được khách hàng và thu hút thêm khách hàng mới đến với SGD ABBANK.
Muốn giỏi về các kỹ năng này thì bắt buộc cán bộ tín dụng phải học. Vì vậy, SGD ABBANK cần tổ chức các khố đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tín dụng về nghiệp vụ cho vay KHCN. Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm làm việc với nhau trong nội bộ SGD ABBANK, đặc biệt là các khóa huấn luyện mà từ đây các kinh nghiệm về bán hàng, thẩm định, phát hiện rủi ro…của các cấp lãnh đạo SGD ABBANK được truyền đạt sâu rộng đến toàn thể nhân viên SGD ABBANK, giúp nâng cao chất lượng và mở rộng cho vay KHCN.
Để thúc đẩy cán bộ tín dụng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình thì SGD ABBANK cần thường xuyên phát động các phong trào thi đua, nghiên cứu, phát
huy sáng kiến,... Đồng thời có các chế độ khen thưởng xứng đáng, kịp thời đối với cán bộ có thành tích, hăng say, nhiệt tình trong cơng việc, và có các biện pháp khiển trách đối với cán bộ có sai phạm nhằm tạo ra môi trường làm việc công bằng, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cao.
Một cán bộ giỏi chuyên môn luôn biết nỗ lực tập trung vào việc làm tăng doanh số bán ra cho các khách hàng “top” của ngân hàng, mức lợi nhuận tạo ra hồn tồn có thể đảm bảo duy trì từ năm này qua năm khác. Tuy nhiên như thế vẫn chưa đủ, ngồi đào tạo chun mơn thì SGD ABBANK cần chú tâm vào đào tạo đạo đức kinh doanh cho cán bộ nhân viên, đặc biệt là trong giai đoạn hiện tại khi mà đạo đức nghề nghiệp của một số nhân viên ngân hàng đang xuống trầm trọng làm ảnh hưởng lớn đến lợi ích và uy tín của Ngân hàng.