Quá trình phát triển của Ngân hàng ThƣơngMại Cổ Phần Xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 38 - 73)

2.1 Quá trình phát triển của Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

2.1.1 Sự hình thành và phát triển Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam đƣợc thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trƣởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam.

Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990. Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VN tƣơng đƣơng 12,5 triệu USD với tên mới là Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank. Đến 2012 vốn điều lệ của Eximbank đạt 12.355 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt 15.812 tỷ đồng. Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần tại Việt Nam.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động

Đại hội đồng cổ đơng: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của ngân hàng bao gồm tất cả các cổ đơng có tên trong danh sách cổ đơng.

Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị ngân hàng, có tồn quyền nhân

danh ngân hàng để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đơng.

Ban kiểm sốt: do đại hội đồng cổ đông bầu ra, là tổ chức thay mặt cổ

đơng để kiếm sốt mọi hoạt động kinh doanh quản trị và điều hành của ngân hàng.

Tổng giám đốc: là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng quản trị, trƣớc

pháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày của ngân hàng, nhiệm kỳ của Tổng giám đốc là 5 năm và có thể đƣợc bổ nhiệm lại, giúp việc cho Tổng giám đốc là các phó tổng giám đốc.

Các bộ phận nghiệp vụ : trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ đƣợc quy

định tại Quy chế tổ chức điều hành, Ngân hàng TMCP Eximbank có 8 khối và 25 phòng ban nghiệp vụ trung tâm chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc, mỗi khối, phòng nghiệp vụ đƣợc ủy quyền một số công việc chức năng cụ thể, tạo nên bộ máy hoạt động thông suốt trong tồn hệ thống ngân hàng. Ví dụ

 Khối khách hàng doanh nghiệp: phụ trách nghiệp vụ liên quan đến khách hàng doanh nghiệp, trong đó phịng tín dụng doanh nghiệp phụ trách các nghiệp vụ tín dụng liên quan đến khách hàng doanh nghiệp, phòng thanh toán quốc tế thực hiện các nghiệp vụ về thanh toán quốc tế liên quan đến khách hàng doanh nghiệp.

 Khối khách hàng cá nhân: tƣơng tự nhƣ khối khách hàng doanh nghiệp nhƣng đối tƣợng phục vụ ở đây là các cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng.

 Khối ngân quỹ và đầu tƣ tài chính: gồm các phịng nhƣ: kinh doanh tiền tệ, ngân quỹ, kinh doanh vàng, đầu tƣ tài chính, điều hành tài sản có – tài sản nợ có nhiệm vụ quản lý vốn của ngân hàng, các hoạt động về kinh doanh tiền tệ và đầu tƣ.

 Khối phát triển kinh doanh: gồm các phòng: quan hệ quốc tế, nghiên cứu phát triển thẩm định và tiếp thị. Có nhiệm vụ mở rộng quan hệ của ngân hàng, quản bá hình ảnh, nghiên cứu phát triển các sản phẩm dịch vụ, tƣ vấn chính sách phát triển ngân hàng,…

 Khối cơng nghệ thơng tin: gồm các phịng: trung tâm quản lý dữ liệu, hệ thống chính sách, bảo mật, trung tâm phát triển bảo trì sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin, trung tâm nghiên cứu dự án sản phẩm. Chức năng chính là các nghiệp vụ liên quan đến bảo mật, công nghệ thông tin cho ngân hàng.

 Khối nguồn nhân lực: gồm các phòng quản lý nhân sự, phát triển nhân lực, trung tâm đào tạo. Chức năng chính là quản lý và đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ hoạt động của ngân hàng…

 Khối giám sát hoạt động: gồm các phòng pháp chế tuân thủ, xử lý nợ, quản lý rủi ro, kiểm tra kiểm soát nội bộ, kế tốn. Có nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát các hoạt động của ngân hàng, đƣa ra và xử lý các vấn đề phát sính.

 Khối văn phịng: phịng hành chính quản trị, phịng quản lý xây dựng, phòng mở rộng và phát triển mạng lƣới.

Các chi nhánh và phòng giao dịch: các chi nhánh là đơn vị phụ thuộc ngân hàng hoạt động theo phân cấp, ủy quyền của Tổng giám đốc phù hợp với

điều lệ và quy định của pháp luật. Mỗi chi nhánh có bảng cân đối tài khoản riêng, phải tự cân đối thu nhập, chi phí và có lãi nội bộ sau khi tính đủ các khoản chi phí và lãi điều hịa vốn. Dƣới chi nhánh là các phòng giao dịch, phịng giao dịch là đơn vị hạch tốn báo sổ và có con dấu riêng, đƣợc phép thực hiện một phần các nội dung hoạt động của chi nhánh theo sự ủy quyền của giám đốc chi nhánh.

Ưu điểm của mơ hình:

Tách biệt giữa chức năng quản trị và chức năng kinh doanh, tách biệt chức năng bộ phận quản trị kiểm soát với bộ phận phục vụ khách hàng do đó khách hàng đƣợc phục vụ tốt hơn, đảm bảo lợi ích của khách hàng đến giao dịch và sử dụng dịch vụ khách hàng.

Ngân hàng đã đáp ứng nguyên tắc chun mơn hóa trong hoạt động kinh doanh giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của từng bộ phận chức năng của ngân hàng. Tận dụng đƣợc tài năng, chuyên môn của từng ngƣời, giảm bớt sự phức tạp trong cơ cấu tổ chức. Thu hút các chuyên gia vào việc giải quyết các vấn đề chuyên môn, giảm bớt gánh nặng về quản trị cho nhà lãnh đạo.

Dễ dàng tuyển chọn đƣợc nguồn nhân lực phù hợp với vị trí, tiêu chuẩn hoạt động. Vì mỗi phịng ban đều có những nhiệm vụ, chức năng riêng do đó việc tuyển chọn cũng dựa trên tiêu chí phù hợp cho từng phòng ban.

Giúp ngân hàng có thể nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng một cách tốt hơn, nâng cao hiệu quả marketing trong ngân hàng. Chun mơn hóa chức năng từng phịng ban để phục vụ tốt những vấn đề nghiệp vụ cũng nhƣ đối với từng nhóm khách hàng, điều này giúp ngân hàng quản lý, phục vụ tốt cho khách hàng tạo ra lợi thế cạnh tranh, dễ dàng giới thiệu sản phẩm mới, nắm bắt nhu cầu thị trƣờng thông qua nguyện vọng của khách hàng.

Giải quyết đƣợc một khối lƣợng lớn công việc do đội ngũ chuyên môn và chất lƣợng.

Nhược điểm:

Bộ máy tổ chức cồng kềnh có nhiều khối, nhiều phịng ban làm tốn kém nhiều chi phí: chi phí quản lý, chi phí nhân viên, thuê địa điểm,…

Thiếu các bộ phận liên kết các hoạt động, các quyết định giữa các phòng ban nghiệp vụ. Chƣa có sự tách bạch giữa chức năng quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp.

Do mục tiêu giữa các khối, các phòng ban khác nhau nên dễ xảy ra mâu thuẩn khi nhà quản trị đề ra các mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh.

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (giai đoạn 2008 – 2012)

Ngành nghề kinh doanh của Eximbank rất đa dạng: huy động vốn ngắn, trung và dài hạn theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, chứng chỉ tiền gửi; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tƣ; nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nƣớc; cho vay ngắn, trung và dài hạn; chiết khấu thƣơng phiếu, cơng trái và giấy tờ có giá; đầu tƣ vào chứng khốn và các tổ chức kinh tế; làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc; thanh toán quốc tế, bao thanh tốn, mơi giới và tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán; lƣu ký, tƣ vấn tài chính doanh nghiệp và bảo lãnh phát hành; cung cấp các dịch vụ về đầu tƣ, quản lý nợ và khai thác tài sản, cho thuê tài chính và các dịch vụ ngân hàng khác.

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012

Đvt: tỉ đồng Năm Chỉ tiêu (Hợp nhất) 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng vốn huy động 32,331 46,989 70,705 72,777 85,519 Dƣ nợ cho vay 21,232 35,580 62,346 74,663 74,922 Tổng tài sản 48,248 65,448 131,111 183,567 170,156 Lợi nhuận trƣớc thuế 969 1,533 2,378 4,056 2,851

Nguồn: Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh của Eximbank Hình 2.1: Huy động vốn của Eximbank 2008 - 2012

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Eximbank

,0 10000,0 20000,0 30000,0 40000,0 50000,0 60000,0 70000,0 80000,0 90000,0 2008 2009 2010 2011 2012 32331,0 46989,0 70705,0 72777,0 85519,0 Tổng vốn huy động

Hình 2.2: Sử dụng vốn của Eximbank 2008 - 2012

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Eximbank Hình 2.3: Tổng tài sản của Eximbank 2008 - 2012

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Eximbank

,0 10000,0 20000,0 30000,0 40000,0 50000,0 60000,0 70000,0 80000,0 2008 2009 2010 2011 2012 21232,0 35580,0 62346,0 74663,0 74922,0

Dư nợ cho vay

,0 20000,0 40000,0 60000,0 80000,0 100000,0 120000,0 140000,0 160000,0 180000,0 200000,0 2008 2009 2010 2011 2012 48248,0 65448,0 131111,0 183567,0 170156,0 Tổng tài sản

Hình 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank 2008 - 2012

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Eximbank

Nhận xét: Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới biến động khá phức

tạp, tình hình kinh tế trong nƣớc năm 2012 tiếp tục gặp nhiều khó khăn thử thách, tăng trƣởng kinh tế chậm lại, sản xuất kinh doanh trì trệ, cầu tín dụng giảm mạnh. Tuy nhiên, Eximbank đã nỗ lực tiếp tục củng cố vị thế là một trong những ngân hàng thƣơng mại cổ phần hàng đầu Việt Nam, duy trì hoạt động kinh doanh ổn định, đảm bảo thanh khoản và an toàn hoạt động. Kết quả hoạt động năm 2012, lợi nhuân trƣớc thuế đạt 2,851 tỷ đồng. Quy mô tổng tài sản đạt 170,156 tỷ đồng, giảm 7% so với năm 2011. Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cƣ của Eximbank, tăng trƣởng 18% so với năm 2011, đạt 85,519 tỷ đồng. Hoạt động tín dụng năm 2012 gặp rất nhiều khó khăn, tăng trƣởng tín dụng tồn ngành Ngân hàng ở mức thấp nhất trong vòng nhiều năm trở lại đây do tình hình kinh tế suy giảm, hàng tồn kho lớn, thị trƣờng chứng khoán sụt giảm, thị trƣờng bất động sản đóng băng, số lƣợng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, phá sản tiếp tục tăng cao. Eximbank đã tập trung tăng cƣờng kiểm sốt chất lƣợng tín dụng, hạn chế nợ xấu phát sinh,

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 2008 2009 2010 2011 2012 969 1533,0 2378,0 4056,0 2851,0

đồng thời nỗ lực đƣa ra thị trƣờng nhiều sản phẩm tín dụng với lãi suất cạnh tranh, kết quả là tổng dƣ nợ cho vay tổ chức kinh tế và dân cƣ đến cuối năm 2012 đạt 74,922 tỷ đồng, tăng 0.3% so với năm 2011.

Về hiệu quả kinh doanh, đến thời điểm 31/12/2012 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) của Eximbank đạt 13.3%, trong khi tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân (ROA) là 1.2%. Cả hai chỉ số này đều giảm mạnh so với năm 2011 do hoạt động kinh doanh không tốt của ngân hàng. Tuy nhiên, Eximbank vẫn đảm bảo an toàn về thanh khoản cũng nhƣ an toàn về hoạt động khi nền kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn. Eximbank ln duy trì các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động cao hơn mức trung bình hiện nay. Tính đến thời điểm 31/12/2012, tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất đạt 16.38% cao hơn quy định 9% của ngân hàng Nhà nƣớc. Các tỷ lệ về khả năng chi trả, giới hạn tín dụng, giới hạn góp vốn, mua cổ phần, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng cho vay trung và dài hạn…đều tuân thủ theo quy định của ngân hàng Nhà nƣớc.

Bảng 2.4: Khả năng sinh lời của Eximbank giai đoạn 2008 – 2012 Đơn vị: %

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Eximbank Năm Chỉ tiêu (hợp nhất) 2008 2009 2010 2011 2012 ROA 1.74% 1.99% 1.85% 1.93% 1.2% ROE 7.43% 8.65% 13.51% 20.39% 13.3%

Hình 2.5: Khả năng sinh lời của Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Eximbank Trong năm qua, Eximbank đã chính thức ra mắt bộ nhận diện thƣơng hiệu mới. Vị trí thƣơng hiệu Eximbank ngày càng đƣợc khẳng định đối với thị trƣờng tài chính trong nƣớc và quốc tế. Lần thứ hai liên tiếp Eximbank nằm trong top 1,000 ngân hàng lớn nhất thế giới do tạp chí The Banker bình chọn, đƣợc tạp chí Asia Money đánh giá là “Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam năm 2012”.

2.2 Thực trạng về quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.

2.2.1 Tình hình biến động lãi suất giai đoạn 2008 – 2012.

Lãi suất tiền đồng đƣợc điều tiết bởi Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Từ năm 2000 đến nay NHNN đã quản lý lãi suất bằng cách đƣa ra những mức lãi suất cơ bản. Đó là những lãi suất cơ bản cho các NHTM để các ngân hàng này quyết định lãi suất của riêng họ. Do vậy cơ chế lãi suất đã chuyển sang cơ chế lãi suất thả nổi. NHNN đƣa ra cơ chế áp dụng lãi suất thoả thuận cho các món vay thƣơng mại tại các tổ chức tín dụng từ năm 2002, theo đó các tổ chức tín

2% 2% 2% 2% 1% 7% 9% 14% 20% 13% % 5% 10% 15% 20% 25% 2008 2009 2010 2011 2012

Khả năng sinh lời của Eximbank

ROA ROE

dụng đƣợc phép quyết định lãi suất cho vay của riêng họ dựa trên cung cầu của thị trƣờng và độ tín nhiệm của khách hàng.

Từ năm 2005 đến nay, NHNN đã quyết định các mức lãi suất cơ bản. Lãi suất cơ bản đã tăng từ 7,5% (1/1/2005) đến 9%/năm (1/1/2010) và hiện nay là 9%/năm (T6/2012); lãi suất tái cấp vốn đã tăng từ 5,5%/năm (2005) đến ngày 10/10/2011 là 15%/năm và hiện nay là 11%/năm (T6/2012). Lãi suất chiết khấu đã tăng từ 3,5%/năm (T1/2005) đến T5/2011 là 13%/năm và hiện nay là 9%/năm (T6/2012) để khuyến khích các tổ chức tín dụng huy động nhiều vốn hơn nữa từ thị trƣờng và có các dấu hiệu kiểm sốt tín dụng của NHNN để đạt các mục tiêu đề ra.

Các thay đổi và chính sách về lãi suất của NHNN những năm gần đây:

Năm 2008:

Để kìm hãm đà gia tăng của lạm phát, trong 8 tháng đầu tiên, NHNN đã thắt chặt chính sách tiền tệ bằng rất nhiều biện pháp nhƣ là tăng lãi suất cơ bản từ 8,7% đến 12, 14%/năm, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các NHTM, yêu cầu các NHTM mua kỳ phiếu và kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng. Tuy nhiên các chính sách mang tính chất đột biến bất ngờ đã gây ra tác dụng tiêu cực lên thị trƣờng tài chính. Việc đầu tiên là tất cả các NHTM mất thanh khoản trong một thời gian khá dài (lãi suất O/N trên thị trƣờng liên ngân hàng có lúc lên tới 40%). Đây là thời điểm rất khó khăn cho các NHTM nhỏ khi phải đối mặt với rủi ro thanh khoản. Nhìn chung thanh khoản của cả hệ thống ngân hàng là kém đi.

Lãi suất, bao gồm cả lãi suất huy động và cho vay đều đẩy lên tới mức cao kỷ lục. Do lãi suất cho vay tăng cao (21%/năm), các doanh nghiệp rất khó khăn trong việc huy động vốn hoặc phải chấp nhận lãi suất rất cao. Các doanh

nghiệp đối đầu với thua lỗ hoặc gián đoạn công việc kinh doanh. Tại các NHTM nợ xấu tăng cao.

NHNN tại thời điểm đó đã đƣa ra một loạt các quyết định nhằm mục đích hạ lãi suất nhƣ: (1) NHNN phát hành Tín phiếu kho bạc với tổng giá trị là 20.300 tỷ đồng, 7,8%/năm, tất cả các NHTM đều phải có nghĩa vụ mua (Quyết định số 346/QDNHNN ngày 13/2/2008), (2) Giới hạn lãi suất huy động tối đa của các NHTM là 12%/năm, (3) Chuyển từ chế độ lãi suất thoả thuận sang lãi suất cơ bản (Quyết định số 16/2008/QD-NHNN ngày 16/5/2008). Nội dung của quyết định này là lãi suất của các món vay thƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 38 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)