3.2 Các giải pháp hạn chế RRLS trong hoạt động kinh doanh tạ
3.2.1.4 Sử dụng công cụ phái sinh để che chắn rủi ro lãi suất
Cơng cụ phái sinh chính là một loại hình bảo hiểm rủi ro tài chính khi thực hiện các hợp đồng kinh tế mà bản chất là phân tán rủi ro tiềm ẩn và đƣơng nhiên, lợi nhuận của các giao dịch cùng đƣợc chia sẻ cho các bên. Công cụ phái sinh gồm các công cụ giao dịch kỳ hạn (Forward), hoán đổi (Swaps), quyền chọn (Options) và tƣơng lai (Futures). Việc thực hiện các giao dịch phái sinh cần tuân thủ các quy định của NHNN, mặc dù việc thực hiện không đơn giản nhƣng lại rất hiệu quả trong việc che chắn các rủi ro lãi suất
đồng hoán đổi lãi suất (IRS), hợp đồng kỳ hạn lãi suất (FRA), hợp đồng quyền chọn lãi suất (Options) và các hợp đồng tƣơng lai. Các công cụ này hồn tồn có tác dụng che chắn RRLS, chi tiết nhƣ sau:
Hợp đồng hoán đổi lãi suất (Interest Rate Swaps - IRS):
Hợp đồng hoán đổi lãi suất là sản phẩm mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng, khi đó khi ký kết hợp đồng hoán đổi lãi suất mỗi bên cam kết thanh toán cho bên kia khoản tiền lãi theo lãi suất thả nổi hay cố định đã cam kết trên một khoản vốn gốc nhất định trong một khoản thời gian nhất định. Trong hệ thống các ngân hàng, có một số ngân hàng với tài sản nợ (TSN) đƣợc trả bằng lãi suất thả nổi trong khi tài sản có (TSC) nhận bằng lãi suất cố định. Khi lãi suất tăng lên, những ngân hàng nhƣ vậy phải trả lãi nhiều hơn cái mà họ nhận đƣợc. Những ngân hàng nhƣ vậy nên thực hiện các hợp đồng hoán đổi để hạn chế RRLS.
Trên nguyên tắc, hợp đồng hoán đổi lãi suất dùng để quản lý các RRLS trung và dài hạn. Hợp đồng hốn đổi lãi suất khơng có phí nhƣng là một cam kết các bên hốn đổi một dịng lãi suất tại một ngày đáo hạn đã xác định. Kết quả cuối cùng của việc các NHTMVN sử dụng hợp đồng hoán đổi lãi suất là kỳ hạn của các TSC trong và ngoài bảng tổng kết tài sản sẽ cân bằng với kỳ hạn của các TSN trong và ngoài bảng tổng kết tài sản, dẫn đến khơng cịn RRLS nữa.
Ví dụ minh hoạ:
Đặc điểm ngân hàng A: ngân hàng bán Swaps thanh toán lãi suất thả nổi.
Là ngân hàng có nguồn vốn huy động với lãi suất cố định (trái phiếu kỳ hạn 5 năm, lãi suất coupon cố định 9%/năm trả lãi hàng năm).
Tài sản có có lãi suất thả nổi (những khoản tín dụng có lãi suất thay đổi 6 tháng một lần theo lãi suất tiền gửi tiết kiệm 6 tháng + 4%/năm).
Thời lƣợng của tài sản nợ lớn hơn thời lƣợng của tài sản có.
Do tính chất của tài sản nợ có lãi suất là cố định và tài sản có có lãi suất thả nổi ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất do sự không cân xứng về thời lƣợng giữa tài sản nợ và tài sản có.
Đặc điểm ngân hàng B: ngân hàng mua Swaps thanh toán lãi suất cố định.
Là ngân hàng có nguồn vốn huy động với lãi suất thả nổi ( tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng).
Tài sản có có lãi suất cố định (những khoản tín dụng dài hạn với lãi suất cố định).
Thời lƣợng của tài sản có lớn hơn thời lƣợng của tài sản nợ. Tại thời điểm t = 0, Ngân hàng A và ngân hàng B ký một hợp đồng hoán đổi Swaps trị giá 100 tỷ đồng. Ngân hàng A (ngân hàng bán Swaps) thanh toán cho ngân hàng B (ngân hàng mua Swaps) theo lãi suất thả nổi bằng lãi suất kỳ phiếu ngân hàng kỳ hạn 6 tháng cộng với biên độ 4%/năm. Ngân hàng B (ngân hàng mua Swaps) thanh toán cho ngân hàng A theo lãi suất cố định 9%/năm. Vào những ngày giá trị của hợp đồng ngân hàng A và ngân hàng B thực hiện thanh toán lãi suất. Nhƣ vậy, thơng qua giao dịch hốn đổi lãi suất, ngân hàng A đã chuyển đổi đƣợc tài sản nợ với lãi suất cố định sang lãi suất thả nổi và ngân hàng B đã chuyển đƣợc tài sản nợ với lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định phù hợp với lãi suất của tài sản có.
Hợp đồng kỳ hạn lãi suất (Forward Rate Agreements - FRA):
Trong thị trƣờng tiền tệ, hợp đồng kỳ hạn lãi suất gọi là FRA, trong đó hai bên thoả thuận phần chênh lệch để đền bù cho bất kể sự thay đổi lãi suất nào giữa hai ngày của hợp đồng. Bởi vì FRA là cơng cụ trên thị trƣờng OTC, các bên tham gia hợp đồng tự thoả thuận với nhau về:
Lƣợng tiền danh nghĩa mà lãi suất sẽ đƣợc tính trên số tiền này.
Loại tiền của số lƣợng danh nghĩa, FRA đƣợc thực hiện trên hầu hết các loại ngoại tệ. Điều này cũng xác định lãi suất thị trƣờng đƣợc dùng để tính tốn sự khác biệt giữa giá của FRA tại ngày thanh tốn, ví dụ nhƣ nếu một FRA trên cơ sở đồng Bảng Anh (Sterling) với kỳ hạn hợp đồng 6 tháng, nhƣ vậy giá thị trƣờng sẽ là LIBOR 6 tháng.
Giá của FRA Ngày thanh toán
Khoảng thời gian của hợp đồng (thông thƣờng kéo dài đến 3 năm) Bằng công cụ FRAs lãi suất đƣợc cố định cho một kỳ hạn xác định (kỳ hạn của hợp đồng) mà bắt đầu một ngày xác định trong tƣơng lai và kết thúc cũng tại một ngày xác định trong tƣơng lai.
Ví dụ minh họa: Tại thời điểm t
0 ngân hàng ký một hợp đồng tín dụng với khách hàng có mức lãi suất cố định là ra, thời hạn từ t
0 đến t
2 nhƣng ngân hàng chỉ huy động đƣợc nguồn vốn có thời hạn từ t
0 đến t
1 ( trong đó t 0 < t
1< t
2 ) với mức lãi suất là rb. Nhƣ vậy, tại thời điểm t
1 nếu lãi suất thị trƣờng tăng thì ngân hàng sẽ phải đối mặt với những thiệt hại do phải huy động với lãi suất cao hơn để bổ sung nguồn vốn cho khoản vay. Để hạn chế rủi ro có thể xảy ra, tại thời điểm t ngân hàng ký một hợp đồng lãi suất kỳ hạn với nội dung nhƣ sau ;
Giá trị hợp đồng là P (là cơ sở để tính tốn, trên thực tế các bên tham gia hợp đồng không giao nhận khoản tiền này)
Thời hạn hợp đồng: từ t
1 đến t 2
Mức lãi suất cố định của hợp đồng là rb (hoặc một mức lãi suất cụ thể nào đó do hai bên thỏa thuận) Tại thời điểm t
1 nếu lãi suất thị trƣờng là rc lớn hơn rb thì ngân hàng sẽ nhận đƣợc một khoản bù chênh lệch lãi suất là: P (rc - rb)(t
2 – t
1) ngƣợc lại nếu là rc nhỏ hơn rb thì ngân hàng phải chi một khoản tiền tƣơng ứng nhƣ trên. Nhƣ vậy, với hợp đồng kỳ hạn lãi suất dù lãi suất tại thời điểm t
1 tăng hay giảm ngân hàng vẫn có một mức thu nhập từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động đƣợc xác định trƣớc.
Hợp đồng quyền chọn lãi suất (Interest Rate Options):
Trong hợp đồng quyền chọn ngƣời mua quyền chọn mua/bán đã thỏa thuận phải trả một khoản chi phí mua quyền chọn. Họ có quyền mua/bán một lƣợng hàng hóa theo một giá đã thỏa thuận trƣớc trong hợp đồng và chỉ thực hiện hợp đồng khi sự khác biệt lãi suất giữa thời điểm trong tƣơng lai và giá của quyền chọn là có lợi cho ngƣời mua. Tuy nhiên họ vẫn phải trả một khoản phí cho việc mua quyền chọn mua/bán cho dù họ có thực hiện nó hay khơng.
Khi lãi suất biến động theo chiều hƣớng bất lợi cho ngƣời mua quyền chọn, anh ta có thể thực hiện quyền của mình.
Khi lãi suất biến động theo chiều hƣớng có lợi cho ngƣời mua quyền chọn, anh ta có thể từ bỏ quyền chọn và giao dịch theo giá thị trƣờng.
Quyền chọn không cam kết bất kể bên nào việc đi vay/cho vay số lƣợng gốc danh nghĩa trên hợp đồng mà chỉ thanh toán phần giá trị hiện tại của sự khác biệt giữa giá thị trƣờng và giá của quyền chọn mà thôi.
Hợp đồng mua quyền chọn mua lãi suất – Caps:
Mua Caps là mua quyền chọn mua hoặc là mua một chuỗi quyền chọn mua lãi suất. Nếu lãi suất thị trƣờng tăng trên mức lãi suất giao dịch quyền chọn (lãi suất Caps), thì ngƣời bán quyền chọn mua (ngƣời bán Caps) sẽ thanh toán khoản chênh lệch lãi suất cho ngƣời mua quyền chọn mua (ngƣời mua Caps). Thông qua hợp đồng bán Caps, ngân hàng bán quyền chọn mua lãi suất thu một khoản phí từ ngƣời mua quyền chọn mua. Ngày thực hiện quyền chọn trong hợp đồng Caps có thể là một ngày hoặc nhiều ngày.
Khi tài sản nợ của ngân hàng có lãi suất thả nổi trong khi tài sản có có lãi suất cố định hay khi tài sản nợ có thời lƣợng ngắn hơn tài sản có. Dự kiến lãi suất trong thời gian tới sẽ tăng, để phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng thực hiện mua Caps và phải trả một khoản phí cho ngân hàng bán Caps.
Nếu lãi suất thị trƣờng tăng cao hơn so với lãi suất trong hợp đồng Caps, ngân hàng mua Caps sẽ nhận đƣợc một khoản bù đắp từ ngân hàng bán Caps tại thời điểm nhất định đã đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng. Khoản bù đắp này bằng giá trị hợp đồng Caps nhân với chênh lệch giữa lãi suất thị trƣờng và lãi suất của hợp đồng Caps. Khoản tiền này dùng để bù đắp cho chi phí huy động vốn tăng do lãi suất thị trƣờng tăng hoặc bù đắp cho sự giảm giá trái phiếu trong tài sản có của ngân hàng.
Nếu lãi suất thị trƣờng giảm thấp hơn so với lãi suất trong hợp đồng Caps thì ngƣời bán Caps khơng phải thanh tốn khoản tiền nào cho ngƣời mua Caps.
Hợp đồng mua quyền chọn bán lãi suất – Floors:
Mua Floors là mua quyền chọn bán đối với lãi suất. Nếu lãi suất thị trƣờng giảm xuống dƣới mức lãi suất giao dịch quyền chọn (lãi suất Floors)
thì ngƣời bán sẽ thanh tốn khoản chênh lệch lãi suất cho ngƣời mua. Thông qua việc bán hợp đồng quyền chọn bán, ngƣời bán thu đƣợc một khoản phí từ ngƣời mua. Ngày thực hiện quyền chọn đối với hợp đồng Floors có thể là một ngày hoặc nhiều ngày.
Khi tài sản nợ của ngân hàng có lãi suất cố định trong khi tài sản có có lãi suất thả nổi hay khi tài sản có có thời lƣợng ngắn hơn tài sản nợ. Dự kiến lãi suất trong thời gian tới sẽ giảm, để phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng thực hiện mua Floors và phải trả một khoản phí cho ngân hàng bán Floors.
Nếu lãi suất thị trƣờng giảm thấp hơn so với lãi suất Floors thì ngƣời mua Floors sẽ đƣợc thanh toán một khoản bằng giá trị hợp đồng nhân với chênh lệch giữa lãi suất Floors và lãi suất trên thị trƣờng. Khoản bù đắp này để bù đắp cho thu nhập bị giảm do lãi suất thị trƣờng giảm.
Nếu lãi suất thị trƣờng tăng cao hơn lãi suất Floors thì ngƣời bán Floors khơng phải thanh toán bất cứ khoản nào cho ngƣời mua Floors.
Để có thể thực hiện tốt các cơng cụ che chắn RRLS trên thị trƣờng liên ngân hàng, các NHTM VN cần có mối quan hệ mật thiết che chắn rủi ro hiệu quả. Hệ thống ngân hàng là hệ thống có quan hệ rất gần gũi và mật thiết với nhau, do vậy các ngân hàng không thể không cộng tác với nhau để che chắn rủi ro. Do thiết bị công nghệ lạc hậu hệ thống các ngân hàng ở Việt Nam chƣa có mối liên hệ mật thiết với nhau, các ngân hàng chỉ nghĩ đến quyền lợi và lợi nhuận của mình, chƣa cân nhắc nhiều tới việc quản lý RRLS. Vì vậy, các ngân hàng cần thiết phải trao đổi các kinh nghiệm và kiến thức và xây dựng một hệ thống đánh giá rủi ro của TSC và TSN. Mỗi một ngân hàng cần nhận thức rõ đƣợc nhƣ vậy hiệp hội các ngân hàng Việt Nam có vai trị rất quan trọng và các NHTM nên có mối quan hệ mật thiết với tổ chức này để bảo vệ quyền lợi của mình cũng nhƣ quyền lợi của tồn bộ hệ thống ngân hàng.
3.2.1.5 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng
Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng là điều tất yếu phù hợp với tiềm lực tài chính của ngân hàng, phù hợp với mặt bằng chung về công nghệ của đất nƣớc, đảm bảo xu thế chung của khu vực và quốc tế. Ngày nay, các NHTM cạnh tranh với nhau theo hƣớng phát triển đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng đi kèm với việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ, mà chất lƣợng dịch vụ ngân hàng luôn phụ thuộc vào trình độ cơng nghệ ngân hàng. Nếu trình độ cơng nghệ ngân hàng khơng tiên tiến, khơng hiện đại thì chất lƣợng dịch vụ cũng không thể nâng cao đƣợc. Do đó, một xu thế tất yếu là các NHTM ứng dụng công nghệ tiên tiến để phát triển và nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng. Ngân hàng cần tăng mức vốn đầu tƣ để trang bị kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến, góp phần làm đẩy nhanh tiến độ hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng, tăng cƣờng trang bị các trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác thu thập và xử lý thông tin; tiếp tục triển khai các mơ hình tổ chức và mơ thức quản trị hiện đại, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế; phát triển hệ thống thông tin quản trị; tăng cƣờng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới,... Đồng thời, ngân hàng cần nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng nhằm đảm bảo dữ liệu truy xuất nhanh chóng để đảm bảo cho Ban điều hành có các quyết định kịp thời nhằm hạn chế rủi ro lãi suất.
3.2.1.6 Tăng cường khả năng dự báo biến động của lãi suất Việt Nam cũng như trên thế giới và đào tạo cán bộ quản lý rủi ro lãi suất
Đối với hầu hết các ngân hàng hiện nay, việc dự báo lãi suất trên thị trƣờng lúc này là tƣơng đối khó khăn, nếu ngân hàng có một bộ phận chuyên về phân tích thị trƣờng và có thể đƣa ra các dự báo biến động của lãi suất trong tƣơng lai là một lợi thế rất lớn. Khi ngân hàng dự báo lãi suất tăng trong tƣơng lai thì ngân hàng sẽ đi vay dài hạn và cho vay ngắn hạn và ngƣợc lại
nếu dự báo của ngân hàng là lãi suất sẽ giảm thì ngân hàng sẽ đi vay ngắn hạn và cho vay dài hạn.
Việc dự đốn chính xác đƣợc lãi suất thị trƣờng ngân hàng không những hạn chế đƣợc rủi ro lãi suất mà cịn có thể tăng lợi nhuận bằng cách tạo ra các trạng thái vốn có lợi cho ngân hàng khi lãi suất thay đổi. Nhƣ vậy việc tăng cƣờng khả năng dự báo tình hình lãi suất thị trƣờng là một yếu tố quan trọng trong việc quản lý RRLS.
Để có thể dự báo chính xác về tình hình biến động rủi ro lãi suất thì ngân hàng cần có một đội ngũ nhân viên giỏi trong lĩnh vực này. Ngân hàng nên chú trọng tới chính sách đào tạo cán bộ, việc đào tạo có thể do chính ngân hàng mình đào tạo hoặc là gửi đi đào tạo trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài. Do vậy, ngân hàng cần phải từng bƣớc xây dựng đội ngũ chuyên gia để quản lý rủi ro, đặc biệt là RRLS. Hơn thế nữa ngân hàng cần có các phân loại chuẩn các TSC và TSN theo mức độ nhạy cảm với lãi suất và theo kỳ hạn chuẩn của riêng mình. Sự quản lý sẽ thực hiện đƣợc tốt khi kết hợp đƣợc việc đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ giỏi.
3.3 Các kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc và Chính Phủ. 3.3.1 Các kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc. 3.3.1 Các kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc.
Ngân hàng Nhà nƣớc có chức năng kiểm sốt các hoạt động của hệ thống ngân hàng thiết lập các chuẩn mực cho toàn bộ hệ thống. Tuy nhiên, NHNN cần thiết từng bƣớc đƣa ra các quy định hợp lý cho thị trƣờng hiện tại. Để che chắn các RRLS thì sản phẩm phái sinh là một cơng cụ rất hữu hiệu nhƣng các NHTM vẫn cần phải xin phép NHNN để sử dụng nó. NHNN quản lý tồn bộ hệ thống các NHTM bằng các văn bản pháp qui mà có lẽ là can thiệp hơi sâu vào hoạt động của NHTM.
Nhƣ đã phân tích ở trên, thì năng lực của Ngân hàng Nhà nƣớc trong