Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Eximbank Hình 2.3: Tổng tài sản của Eximbank 2008 - 2012
Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Eximbank
,0 10000,0 20000,0 30000,0 40000,0 50000,0 60000,0 70000,0 80000,0 2008 2009 2010 2011 2012 21232,0 35580,0 62346,0 74663,0 74922,0
Dư nợ cho vay
,0 20000,0 40000,0 60000,0 80000,0 100000,0 120000,0 140000,0 160000,0 180000,0 200000,0 2008 2009 2010 2011 2012 48248,0 65448,0 131111,0 183567,0 170156,0 Tổng tài sản
Hình 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank 2008 - 2012
Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Eximbank
Nhận xét: Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới biến động khá phức
tạp, tình hình kinh tế trong nƣớc năm 2012 tiếp tục gặp nhiều khó khăn thử thách, tăng trƣởng kinh tế chậm lại, sản xuất kinh doanh trì trệ, cầu tín dụng giảm mạnh. Tuy nhiên, Eximbank đã nỗ lực tiếp tục củng cố vị thế là một trong những ngân hàng thƣơng mại cổ phần hàng đầu Việt Nam, duy trì hoạt động kinh doanh ổn định, đảm bảo thanh khoản và an toàn hoạt động. Kết quả hoạt động năm 2012, lợi nhuân trƣớc thuế đạt 2,851 tỷ đồng. Quy mô tổng tài sản đạt 170,156 tỷ đồng, giảm 7% so với năm 2011. Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cƣ của Eximbank, tăng trƣởng 18% so với năm 2011, đạt 85,519 tỷ đồng. Hoạt động tín dụng năm 2012 gặp rất nhiều khó khăn, tăng trƣởng tín dụng tồn ngành Ngân hàng ở mức thấp nhất trong vịng nhiều năm trở lại đây do tình hình kinh tế suy giảm, hàng tồn kho lớn, thị trƣờng chứng khoán sụt giảm, thị trƣờng bất động sản đóng băng, số lƣợng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, phá sản tiếp tục tăng cao. Eximbank đã tập trung tăng cƣờng kiểm sốt chất lƣợng tín dụng, hạn chế nợ xấu phát sinh,
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 2008 2009 2010 2011 2012 969 1533,0 2378,0 4056,0 2851,0
đồng thời nỗ lực đƣa ra thị trƣờng nhiều sản phẩm tín dụng với lãi suất cạnh tranh, kết quả là tổng dƣ nợ cho vay tổ chức kinh tế và dân cƣ đến cuối năm 2012 đạt 74,922 tỷ đồng, tăng 0.3% so với năm 2011.
Về hiệu quả kinh doanh, đến thời điểm 31/12/2012 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) của Eximbank đạt 13.3%, trong khi tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân (ROA) là 1.2%. Cả hai chỉ số này đều giảm mạnh so với năm 2011 do hoạt động kinh doanh không tốt của ngân hàng. Tuy nhiên, Eximbank vẫn đảm bảo an toàn về thanh khoản cũng nhƣ an toàn về hoạt động khi nền kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn. Eximbank ln duy trì các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động cao hơn mức trung bình hiện nay. Tính đến thời điểm 31/12/2012, tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất đạt 16.38% cao hơn quy định 9% của ngân hàng Nhà nƣớc. Các tỷ lệ về khả năng chi trả, giới hạn tín dụng, giới hạn góp vốn, mua cổ phần, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng cho vay trung và dài hạn…đều tuân thủ theo quy định của ngân hàng Nhà nƣớc.
Bảng 2.4: Khả năng sinh lời của Eximbank giai đoạn 2008 – 2012 Đơn vị: %
Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Eximbank Năm Chỉ tiêu (hợp nhất) 2008 2009 2010 2011 2012 ROA 1.74% 1.99% 1.85% 1.93% 1.2% ROE 7.43% 8.65% 13.51% 20.39% 13.3%
Hình 2.5: Khả năng sinh lời của Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Eximbank Trong năm qua, Eximbank đã chính thức ra mắt bộ nhận diện thƣơng hiệu mới. Vị trí thƣơng hiệu Eximbank ngày càng đƣợc khẳng định đối với thị trƣờng tài chính trong nƣớc và quốc tế. Lần thứ hai liên tiếp Eximbank nằm trong top 1,000 ngân hàng lớn nhất thế giới do tạp chí The Banker bình chọn, đƣợc tạp chí Asia Money đánh giá là “Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam năm 2012”.
2.2 Thực trạng về quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.
2.2.1 Tình hình biến động lãi suất giai đoạn 2008 – 2012.
Lãi suất tiền đồng đƣợc điều tiết bởi Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Từ năm 2000 đến nay NHNN đã quản lý lãi suất bằng cách đƣa ra những mức lãi suất cơ bản. Đó là những lãi suất cơ bản cho các NHTM để các ngân hàng này quyết định lãi suất của riêng họ. Do vậy cơ chế lãi suất đã chuyển sang cơ chế lãi suất thả nổi. NHNN đƣa ra cơ chế áp dụng lãi suất thoả thuận cho các món vay thƣơng mại tại các tổ chức tín dụng từ năm 2002, theo đó các tổ chức tín
2% 2% 2% 2% 1% 7% 9% 14% 20% 13% % 5% 10% 15% 20% 25% 2008 2009 2010 2011 2012
Khả năng sinh lời của Eximbank
ROA ROE
dụng đƣợc phép quyết định lãi suất cho vay của riêng họ dựa trên cung cầu của thị trƣờng và độ tín nhiệm của khách hàng.
Từ năm 2005 đến nay, NHNN đã quyết định các mức lãi suất cơ bản. Lãi suất cơ bản đã tăng từ 7,5% (1/1/2005) đến 9%/năm (1/1/2010) và hiện nay là 9%/năm (T6/2012); lãi suất tái cấp vốn đã tăng từ 5,5%/năm (2005) đến ngày 10/10/2011 là 15%/năm và hiện nay là 11%/năm (T6/2012). Lãi suất chiết khấu đã tăng từ 3,5%/năm (T1/2005) đến T5/2011 là 13%/năm và hiện nay là 9%/năm (T6/2012) để khuyến khích các tổ chức tín dụng huy động nhiều vốn hơn nữa từ thị trƣờng và có các dấu hiệu kiểm sốt tín dụng của NHNN để đạt các mục tiêu đề ra.
Các thay đổi và chính sách về lãi suất của NHNN những năm gần đây:
Năm 2008:
Để kìm hãm đà gia tăng của lạm phát, trong 8 tháng đầu tiên, NHNN đã thắt chặt chính sách tiền tệ bằng rất nhiều biện pháp nhƣ là tăng lãi suất cơ bản từ 8,7% đến 12, 14%/năm, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các NHTM, yêu cầu các NHTM mua kỳ phiếu và kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng. Tuy nhiên các chính sách mang tính chất đột biến bất ngờ đã gây ra tác dụng tiêu cực lên thị trƣờng tài chính. Việc đầu tiên là tất cả các NHTM mất thanh khoản trong một thời gian khá dài (lãi suất O/N trên thị trƣờng liên ngân hàng có lúc lên tới 40%). Đây là thời điểm rất khó khăn cho các NHTM nhỏ khi phải đối mặt với rủi ro thanh khoản. Nhìn chung thanh khoản của cả hệ thống ngân hàng là kém đi.
Lãi suất, bao gồm cả lãi suất huy động và cho vay đều đẩy lên tới mức cao kỷ lục. Do lãi suất cho vay tăng cao (21%/năm), các doanh nghiệp rất khó khăn trong việc huy động vốn hoặc phải chấp nhận lãi suất rất cao. Các doanh
nghiệp đối đầu với thua lỗ hoặc gián đoạn công việc kinh doanh. Tại các NHTM nợ xấu tăng cao.
NHNN tại thời điểm đó đã đƣa ra một loạt các quyết định nhằm mục đích hạ lãi suất nhƣ: (1) NHNN phát hành Tín phiếu kho bạc với tổng giá trị là 20.300 tỷ đồng, 7,8%/năm, tất cả các NHTM đều phải có nghĩa vụ mua (Quyết định số 346/QDNHNN ngày 13/2/2008), (2) Giới hạn lãi suất huy động tối đa của các NHTM là 12%/năm, (3) Chuyển từ chế độ lãi suất thoả thuận sang lãi suất cơ bản (Quyết định số 16/2008/QD-NHNN ngày 16/5/2008). Nội dung của quyết định này là lãi suất của các món vay thƣơng mại bằng VND mà các NHTM chào cho khách hàng không đƣợc phép cao quá 150% lãi suất cơ bản công bố bởi NHNN trong từng thời kỳ. NHNN cũng điều chỉnh lãi suất cơ bản từ 12 lên 14%.
Tuy nhiên hiệu quả dƣờng nhƣ không cao, lãi suất thị trƣờng vẫn tiếp tục tăng. Các NHTM lao vào cuộc đua lãi suất. Các NHTM huy động với lãi suất 18% và cho vay ra với lãi suất cao hơn 21%/năm. Khách hàng mang tiền gửi vào ngân hàng để hƣởng lãi suất cao.
NHNN tiếp tục thực hiện các biện pháp hành chính nhƣ thanh tra lãi suất huy động tiết kiệm của các tổ chức tín dụng, xử phạt các NHTM huy động vốn cao mà khơng có các kế hoạch đầu tƣ tƣơng ứng... Trong giai đoạn này các chính sách mới mục đích làm giảm lãi suất hoạt động có hiệu quả. Lãi suất đã dần dần ổn định, lạm phát dần đƣợc kiểm soát.
Năm 2009:
Đặc điểm nổi bật trên thị trƣờng tiền tệ năm 2009 là vấn đề chạy đua lãi suất của các ngân hàng. Sau 3 tháng đầu năm tăng trƣởng khá yếu, các ngân hàng đã tăng cƣờng cho vay trở lại vào Q II. Gói kích cầu 17 nghìn tỷ đồng cũng làm gia tăng nhu cầu vay vốn ngân hàng, kết quả một số ngân hàng trở
nên thiếu vốn cho vay và tìm mọi cách huy động vốn bằng cách chạy đua nâng lãi suất huy động. Mặc dù Ngân hàng Nhà nƣớc đã nâng lãi suất cơ bản lên 8% cuối tháng 11, nhƣng tình trạng căng thẳng vốn vẫn chƣa có chiều hƣớng đƣợc giải quyết khiến Ngân hàng Nhà nƣớc phải có biện pháp răn đe thanh tra tồn diện các ngân hàng nâng lãi suất huy động lên quá 10,5%.
Tình trạng thiếu vốn trong ngân hàng phản ánh trình độ quản lý rủi ro kỳ hạn cịn chƣa tốt trong hệ thống ngân hàng. Mặc dù vậy, tình trạng mất cân đối kỳ hạn tạm thời này có thể đƣợc giải quyết khi Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện vai trò ngƣời cho vay cuối cùng. Sau một thời gian căng thẳng lãi suất, Ngân hàng Nhà nƣớc đã thực hiện bơm vốn vào hệ thống ngân hàng vào cuối năm. Tuy nhiên, trong bối cảnh vốn tín dụng đã tăng quá nóng trong năm 2009 thì việc bơm tiền cho hệ thống ngân hàng cần phải đƣợc nhận diện hết sức thận trọng.
Một đặc điểm nữa cần chú ý trong năm 2009 trên thị trƣờng tiền tệ là các ngân hàng rất tích cực lách luật bằng cách thu thêm phí ngƣời vay tiền và thƣởng lãi suất cho ngƣời gửi tiền. Tất cả các biện pháp này nhằm tìm cách thốt ra khỏi mức trần lãi suất (1,5 lần lãi suất cơ bản) do lãi suất cơ bản đã đƣợc kìm giữ ở mức 7% liên tục trong 10 tháng (kể từ Tháng 2 cho đến Tháng 11/2009). Hiện tƣợng này đã làm méo mó thị trƣờng tiền tệ và Ngân hàng Nhà nƣớc đã phải có cơng văn nghiêm cấm các hình thức thu phí của ngân hàng vào cuối năm. Tuy nhiên, có lẽ chính sách tiền tệ cần phải đƣợc thắt chặt sớm hơn. Lãi suất cơ bản quá thấp không chỉ khiến các ngân hàng tìm cách lách luật mà cịn khiến vốn cho vay nền kinh tế tăng mạnh, vƣợt chỉ tiêu của quốc hội đề ra, góp phần làm bùng lên cơn sốt đầu tƣ bất động sản và làm tăng nguy cơ lạm phát trong năm 2010.
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2010:
Tình hình lãi suất ngân hàng đã bắt đầu nóng lên ngay từ đầu năm 2010 trƣớc áp lực giá cả tăng lên. Lãi suất huy động ở các ngân hàng thƣơng mại đã lên đến 10-11% vào nửa đầu năm 2010. Càng về cuối năm lãi suất tín dụng càng nóng lên với mức lãi suất huy động lên tới 27 “kịch trần” 14%. Đã xuất hiện hiện tƣợng các ngân hàng thƣơng mại chạy đua tranh giành vốn lẫn nhau, và tìm nhiều cách để vƣợt trần lãi suất.
Nếu so với lạm phát thì lãi suất tiền gửi ngân hàng (đối với cá nhân) năm 2010 vẫn tiếp tục thực dƣơng và mức độ thực dƣơng cao hơn so với bình quân giai đoạn 2004-2009. Mặc dù lãi suất thực dƣơng là cần thiết để đảm bảo huy động vốn và chống lạm phát đang tăng cao hiện nay, tuy nhiên mặt bằng lãi suất quá cao vào năm 2010 và sang đến đầu năm 2011 sẽ không thể tránh khỏi tác dụng phụ là ảnh hƣởng tới tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Cụ thể, tốc độ hồi phục của nền kinh tế đã bắt đầu có hiện tƣợng chững lại vào cuối năm 2010.
Ngồi vấn đề lãi suất tăng cao, cịn có một hiện tƣợng khác đáng chú ý trên thị trƣờng tiền tệ trong nƣớc là hiện tƣợng đƣờng cong lãi suất huy động bị đảo ngƣợc; lãi suất huy động vốn dài hạn thấp hơn lãi suất huy động vốn ngắn hạn. Hiện tƣợng này đã xuất hiện vào cuối năm 2010 và tiếp diễn vào nửa đầu năm 2011. Hiện tƣợng đƣờng cong lãi suất bị đảo ngƣợc một mặt phản ánh kỳ vọng của các ngân hàng là lạm phát sẽ giảm trong tƣơng lai vì vậy họ không vay dài hạn với lãi suất cao. Mặt khác hiện tƣợng này cũng phản ảnh về cơ cấu vốn của ngân hàng thƣơng mại hiện nay. Trong trƣờng hợp các ngân hàng sử dụng nhiều vốn ngắn hạn cho vay dài hạn thì việc thiếu hụt vốn ngắn hạn tạm thời để cân đối cho những cam kết cho vay dài hạn cũng sẽ dẫn đến việc các ngân hàng phải tăng cƣờng vay ngắn hạn khiến lãi suất ngắn hạn lên cao.
Trong bối cảnh lãi suất huy động và cho vay tăng mạnh lãi suất chính sách lại đƣợc giữ ổn định trong suốt năm 2010 và chỉ đƣợc điều chỉnh tăng 1% vào quí IV/2010, chƣa theo kịp đƣợc với diễn biến thị trƣờng. Trong bối cảnh áp lực lạm phát gia tăng, nhất là vào cuối năm 2010, việc giữ nguyên các loại lãi suất chính sách ở mức quá thấp so với thị trƣờng rõ ràng là chƣa hợp lý. Việc giữ các loại lãi suất chính sách trong đó có lãi suất tái chiết khấu và tái cấp vốn thấp sẽ làm nảy sinh các vấn đề về rủi ro đạo đức khi các ngân hàng đều tìm mọi cách để vay đƣợc nguồn vốn rẻ từ NHNN bất kể tình hình tài chính của họ có khó khăn hay không, trong khi nguồn vốn này chỉ nên áp dụng cho các ngân hàng thực sự khó khăn về thanh khoản tạm thời, và quan điểm chính sách tiền tệ (nới lỏng hay thắt chặt). Việc giữ các lãi suất này ở mức thấp chỉ phù hợp với tình huống kích cầu khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn. Với việc lạm phát ngày càng gia tăng về cuối năm 2010 và vƣợt mức một con số thì chính sách lãi suất duy trì sự ƣu đãi nhƣ vậy với mong muốn kéo mặt bằng lãi suất chung xuống rõ ràng là đã không đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn và thể hiện sự lƣỡng lự rõ ràng giữa việc lựa chọn hai mục tiêu tăng trƣởng và lạm phát.
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2011:
Nền kinh tế trong nửa đầu năm 2011 gặp nhiều khó khăn do tác động bên ngoài và những bất cập nội tại mà nổi bật là lãi suất cao, doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.7: Lãi suất huy động kỳ hạn 1 tháng
(%/năm)
Năm 2011 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
Lãi suất huy động kỳ hạn
1 tháng
(%/Năm)
13.75 13.87 13.92 14.04 14.09 14.13 14.15 14.18 14.20 14.23 14.26 14.27
Nguồn: eximbank.com.vn Qua bảng thống kê lãi suất huy động bình quân kỳ hạn 1 tháng của các ngân hàng dễ dàng nhận thấy lãi suất huy động của các ngân hàng dao động từ 13,7%/năm – 14,3%/năm. Tuy nhiên, đây chỉ là lãi suất niêm yết trên bảng của các ngân hàng, trên thực tế lãi suất huy động của các ngân hàng vƣợt rất xa lãi suất trên.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, lãi suất huy động vốn bình qn của các ngân hàng là 15,4%, cá biệt có ngân hàng huy động đến 19% - 20%, lãi suất cho vay bình qn là 18,3%, song có ngân hàng cho vay tiêu dùng với lãi suất 23% đến 25%.
Thực tế lãi suất huy động của các ngân hàng đều vƣợt mức 17% trở lên (với các khoản tiền gửi trên 300 triệu đồng) và lãi suất cho vay ra đều xấp xỉ từ 20% với điều kiện giải ngân không dễ dàng. Các bộ đều có nhận xét, lãi suất tăng cao cộng với chi phí đầu vào tăng theo đã ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp 6 tháng qua, nhất là trong điều kiện nền kinh tế vẫn tiếp tục theo đuổi chính sách thắt chặt tiền tệ.
Năm 2012:
Với trọng tâm là kiềm chế lạm phát và ổn định vĩ mô, ngay từ đầu năm