b. Ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu, lệnh phiếu
d. Các hình thức khác mà pháp luật khơng cấm
Tuy nhiên hình thức phát hành chủ yếu vẫn là thư bảo lãnh, trong giới hạn của đề tài, đề tài xin đi sâu phân tích nội dung chi tiết của thư bảo lãnh
1.2.1.2 Những nội dung cơ bản của thư bảo lãnh:
Bảo lãnh ngân hàng có nhiều loại, mỗi loại bảo lãnh cho mục đích khác nhau vì vậy khơng có một mẫu chung cho tất cả các loại bảo lãnh cũng như khơng có mẫu thống nhất cho các ngân hàng phát hành, tức là mỗi ngân hàng có thể có một mẫu riêng cho từng loại bảo lãnh. Việc soạn thảo thư bảo lãnh được thực hiện bởi các chuyên viên của ngân hàng theo quy trình và mẫu biểu của ngân hàng đó. Tuy nhiên một thư bảo lãnh phải bao gồm các nội dung cơ bản sau:
Người được bảo lãnh (người yêu cầu bảo lãnh), Người nhận bảo lãnh (người thụ hưởng), Ngân hàng phát hành (ngân hàng bảo lãnh );
Dẫn chiếu hợp đồng gốc, số tiền, loại tiền;
Điều kiện về yêu cầu thanh toán, cam kết bảo lãnh chính thức của ngân hàng;
Thời hạn hiệu lực của bảo lãnh;
Ngân hàng thông báo, Ngân hàng chỉ thị, Ngân hàng xác nhận (nếu có); Ngồi ra, có thể có các điều khoản khác như dẫn chiếu luật áp dụng, thời gian thanh toán bảo lãnh, điều khoản giảm dần giá trị bảo lãnh.…
Khi soạn thư bảo lãnh, một số điểm chính cần quan tâm như sau:
a. Tên, địa chỉ …của các bên tham gia:
Các bên tham gia trong nghiệp vụ bảo lãnh bao gồm: người được bảo lãnh; người thụ hưởng; ngân hàng phát hành thư bảo lãnh; ngân hàng thông báo (nếu có); ngân hàng chỉ thị (nếu có). Trong thư bảo lãnh, tên,địa chỉ… của các bên tham gia (đặc biệt là người thụ hưởng) phải ghi đầy đủ và rõ ràng, bởi vì bất cứ sự mơ hồ hoặc ẩn ý nào cũng có thể dẫn đến hậu quả rủi ro sau này.
b. Dẫn chiếu hợp đồng gốc:
Bảo lãnh là sản phẩm phái sinh phát sinh từ hợp đồng gốc, mỗi loại bảo lãnh nhằm vào một rủi ro nhất định và do nội dung của hợp đồng gốc quyết định. Do vậy, thư bảo lãnh bao giờ cũng có phần dẫn chiếu số hiệu của hợp đồng gốc.
c. Số tiền bảo lãnh:
Thư bảo lãnh phải ghi rõ “số tiền bảo lãnh tối đa” mà ngân hàng thanh tốn cho người thụ hưởng, vì cho dù tổn thất do vi phạm hợp đồng có thể lớn hơn số tiền bảo lãnh, nhưng người thụ hưởng vẫn không được bồi thường cao hơn mức tiền bảo lãnh tối đa này. Số tiền bảo lãnh phải vừa ghi bằng số và ghi bằng chữ và thống nhất với nhau, tránh trường hợp ghi số tiền bảo lãnh bằng tỷ lệ % so với giá trị hợp đồng, vì để phịng trường hợp giá trị hợp đồng gốc có thể thay đổi sau khi thư bảo lãnh đã được phát hành.
Các điều khoản giảm dần giá trị bảo lãnh theo tiến độ hồn thành hợp đồng (nếu có) cũng phải quy định cụ thể.
d. Các điều kiện thanh toán:
Nếu là bảo lãnh có điều kiện thì phải xác định cụ thể những chứng từ nào cần phải xuất trình. Trước khi thanh toán, ngân hàng cần kiểm tra tính xác thực của các chứng từ được xuất trình.
e. Thời hạn hiệu lực của bảo lãnh:
Đây là khoảng thời gian mà ngân hàng phát hành cam kết thanh toán bất cứ khi nào người thụ hưởng khi xuất trìnhđủ các điều kiện thanh tốn. Q thời hạn hiệu lực của bảo lãnh, ngân hàng phát hành được miễn trách nhiệm bồi thường. Khi soạn thảo thư bảo lãnh, ta cần lưuý một số điểm về thời hạn hiệu lực của bảo lãnh như sau:
e1. Sự kiện bắt đầu hiệu lực bảo lãnh: Thời điểm bắt đầu hiệu lực bảo lãnh cần
được xác định rõ ràng và cụ thể. Ví dụ: Bên bán sẽ khơng ký kết được hợp đồng nếu họ chưa mở một bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho bên mua là người thụ hưởng. Trong trường hợp này, thư bảo lãnh có thể được phát hành nhưng có điều khoản quy định
rằng nó chỉ có hiệu lực khi nào bên bán nhận được hợp đồng đã ký, hoặc L/C đãđược mở. Tương tự, dạng thư bảo lãnh tiền ứng trước có thể có điều kiện quy định là bảo lãnh chỉ bắt đầu có hiệu lực khi bên bán nhận được tiềnứng trước của bên mua.
e2. Ngày hết hạn hiệu lực bảo lãnh là ngày cuối cùng ngân hàng tiếp nhận yêu
cầu thanh toán của người thụ hưởng, ngày này cần phải quy định cụ thể rõ ràng, thậm chí ghi rõ giờ.
e3. Sự kiện chấm dứt hiệu lực bảo lãnh: Việc chấm dứt hiệu lực bảo lãnh
thường dựa trên một sự kiện nào đó, ví dụ như:
Quá thời hạn hiệu lực của bảo lãnh; Hợp đồng gốc bị tuyên bố là vô hiệu. Bảo lãnhđược hủy bỏ có sự đồng ý của người thụ hưởng.
Khi người được bảo lãnh thực hiện xong nghĩa vụ của họ quy định trong hợp đồng gốc (hoàn thành cơng trình hay hồn thành giao hàng).
Khi ngân hàng bảo lãnhđã thực hiện xong nghĩa vụ bồi thường của mình.
f. Địa điểm phát hành và hết hạn hiệu lực bảo lãnh:
Trong thực tế, nơi phát hành bảo lãnh ở đâu thì hết hiệu lực ở đó. Địa điểm phát hành bảo lãnh có ý nghĩa quan trọng, vì thường ngân hàng phát hành sẽ chọn luật nước họ để điều chỉnh. Tuy nhiên, do luật pháp mỗi nước khác nhau,để dung hòa quyền lợi các bên thỏa thuận lấy luật quốc tế được biết đến một cách phổ biến để áp dụng.
1.2.2 Các nhân tố quyết định chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh
1.2.2.1 Nhân tố chủ quan:a. Con người: a. Con người:
Đây được coi là “bộ mặt” của ngân hàng, là nhân tố quyết định sự thành công trong hoạt động của ngân hàng nói chung và nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nói riêng. Với chức năng và vai trị của nghiệp vụ bảo lãnh, nóđem lại cho ngân hàng khá nhiều nguồn lợi, vì vậy ngân hàng luôn muốn phát triển nghiệp vụ này. Cũng là một hình thức cấp tín dụng, khi phát hành bảo lãnh ngân hàng cần thẩm định tương tự một khoản cấp tín dụng. Vì vậy yếu tố con người rất quan trọng, đòi hỏi từ cấp chuyên viên đến
cấp quản lý phải vững chun mơn, có kinh nghiệm, khả năng tác nghiệp, cung cách phục vụKH tốt…
b. Sự đa dạng các sản phẩm dịch vụ và Quy trình nghiệp vụ:
Nhân tố này ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của sản phẩm bảo lãnh tại ngân hàng. Nhu cầu cầu KH là mn màu mn vẻ, địi hỏi ngân hàng phải am hiểu để đáp ứng kịp thời. Ngồi ra quy trình nghiệp vụ bảo lãnh phải đơn giản đến mức thấp nhất có thể nhưng phải đảm bảo sự chặt chẽ trong phân cơng tác nghiệp hạn chế rủi ro, có như vậy thì việc phục vụ KH mới nhanh chóng, đảm bảo tính cạnh tranh mà hiệu quả an tồn cho ngân hàng.
c. Cơng nghệ:
Cơng nghệ ngày nay phát triển từng ngày và phục vụ đắc lực cho nhu cầucủa nền kinh tế xã hội. Ở hầu hết các ngân hàng hiện nay đều rất chú ý đến, bởi khi sử dụng công nghệ hiện đại sẽ tạo điều kiện để ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, rút ngắn thời gian tác nghiệp giúp phục vụ KH tốt hơn, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh đặc biệt là công tác quản trị rủi ro cho ngân hàng.
d. Phí dịch vụ:
Các ngân hàng đều có biểu phí dịch vụ riêng của mình trong đó có quy định phí bảo lãnh. Đối với ngân hàng phí là nguồn thu ngược lại đối với KH nó là chi phí sử dụng dịch vụ, vì vậy việc xây dựng một chính sách về phí phù hợp là rất cần thiết để đảm bảo hài hịa lợi ích của các bên. Tùy loại nghiệp vụ bảo lãnh, tùy mức độ rủi ro, mức độ phức tạp, tài sản đảm bảo… mà ngân hàng áp dụng mức phí khác nhau để mang lại sự hài lòng cho KH. Tuy nhiên theo ý kiến của tác giả thì khi các nhân tố bên trên tốt thì dù mức phí có cao hơn KH vẫn sẳn sàng chấp nhận.
e. Một số yếu tố khác:
Một số yếu tố khác không kém phần quan trọng cho sự phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh là: uy tín, quy mơ vốn, mạng lưới chi nhánh, ngân hàng đại lý, chính sách phát triển… Bảo lãnh ngân hàng được xem là hình thức tín dụng chữ ký, vì vậy uy tín
là rất quan trọng trong nghiệp vụ này. Quy mô vốn của ngân hàng cũng tạo được niềm tin cho KH, mặc khác để đảm bảo an toàn cho hoạt động của NHTM, NHNN giới hạn tỷ lệ bảo lãnh của một KH so với quy mơ vốn. Do đó quy mơ vốn của ngân hàng cũng tác động đến nghiệp vụ này.
Cùng với đó là mạng lưới chi nhánh, hệ thống ngân hàng đại lý ảnh hưởng đến khả năng hợp tác trong giao dịch quốc tế cũng như đánh giá vị thế, năng lực của ngân hàng. Mạng lưới chi nhánh, đại lý rộng khắp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thông tin, phối hợp kiểm tra giám sát, thanh toán và hợp tác quốc tế, giúp hỗ trợ phát triển bảo lãnh ngân hàng. Ngồi ra chính sách phát triển đưa ra định hướng, chiến lược quảng bá, cung cấp sản phẩm mới cũng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng.
1.2.2.2 Nhân tố khách quan:a. Môi trường kinh tế vĩ mô: a. Môi trường kinh tế vĩ mô:
Môi trường kinh tế của một quốc gia ổn định là điều kiện tiên quyết đầu tiên khi lựa chọn đối tác kinh doanh. Đối với bảo lãnh ngân hàng với chức năng là cơng cụ đảm bảo thì nhân tố này càng trở nên quan trọng, không ai muốn nhận một bảo lãnh của ngân hàng mà đất nước họ không ổn định để khi phát sinh nhu cầu thanh tốn thì rủi ro khơng nhận được thanh tốn cao do chính sách thay đổi.Vì vậy mơi trường kinh doanh, tình hình chính trị ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển trong đó có hoạt động của ngân hàng và nghiệp vụ bảo lãnh và ngược lại.
b. Môi trường pháp lý:
Môi trường pháp lý đầy đủ, ổn định chặt chẽ, đồng bộ là điều kiện cần thiết cho các ngân hàng hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, tránh được những rủi ro khơng đáng có, trong đó có nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng.
1.2.3 Các chỉ tiêuđánh giá tình hình hoạt động của nghiệp vụ bảo lãnh
1.2.3.1 Một số chỉ tiêu định lượng
a. Dư nợ bảo lãnh:
Là tổng trị giá các khoản bảo lãnh của ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Đây là chỉ tiêu mang tính thời điểm, sự tăng lên hay giảm đi của chỉ tiêu này cho thấy sự tăng hoặc giảm hoạt động bảo lãnh so với thời điểm so sánh. Dư nợ bảo lãnh được xác định bằng công thức sau:
Dư nợ bảo lãnh tại thời điểm x =∑ aix
Trong đó: a là trị giá khoản bảo lãnh i số thứ tự khoản bảo lãnh
n là số khoản bảo lãnh tại thời điểm x
b. Doanh số bảo lãnh:
Là tổng trị giá các khoản bảo lãnh phát sinh trong một thời kỳ. Đây là chỉ tiêu mang tính thời kỳ, phản ánh quy mơ hoạt động bảo lãnh trong một thời kỳ nhất định. Công thức xác định chỉ tiên này thể hiện như sau:
Doanh số bảo lãnh =∑ ai (x -> y)
Trong đó: a là trị giá khoản bảo lãnh i số thứ tự khoản bảo lãnh
p là số khoản bảo lãnh trong thời kỳ từthời điểm x đếnthời điểm y
c. Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh:
Khi KH sử dụng dịch vụ bảo lãnh phải trả phí dịch vụ cho ngân hàng. Đây là một chỉ tiêu quan trọng nằm trong doanh thu hoạt động dịch vụ ngoài lãi vay của ngân hàng. Các ngân hàng đều muốn nguồn thu ngoài lãi vay - hoạt động tín dụng truyền thống - tăng lên do chi phí vốn thấp hơn. Vì vậy bên cạnh việc phản ánh tình hoạt nghiệp vụ bảo lãnh, nó cịn phản ánh chính sách phí của ngân hàng đối vớiKH.
i = 1 n
i = 1 p
Tuy nhiên để có sự đánh giá một cách toàn diện nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng, cần kết hợp các chỉ tiêu trên trong mối quan hệ tương quan với các hoạt động khác thông qua các chỉ số như:
Thông qua ba chỉ tiêu này phản ánh mức đóng góp của nghiệp vụ bảo lãnh trong doanh thu dịch vụ, thu phi tín dụng (thu ngồi lãi vay) và tổng doanh thu nhập của ngân hàng là bao nhiêu, từ đó đánh giá quy mô, hiệu quả của nghiệp vụ này tại NHTM.
d. Số dư tài khoản ký quỹ bảo lãnh:
Thểhiện tổng số tiền KH ký quỹ để mở bảo lãnh tại ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Chỉ tiêu này rất được các ngân hàng quan tâm vì ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này như là nguồn tiền gửi có kỳ hạn (thường bằng với thời hạn chứng thư
Tỷ trọng doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh trong thu dịch vụ
=
Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh
Thu dịch vụ
Tỷ trọng doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh trong thu phi tín
dụng
=
Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh Thu phi tín dụng Tỷ trọng doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh trong tổng thu nhập =
Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh
bảo lãnh) với chi phí rất thấp (có thể bằng 0 hoặc bằng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn). Chỉ tiêu này lớn thể hiện mức độ an toàn hơn trong nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng do nghĩa vụ thanh toán cho bảo lãnh của ngân hàng được đảm bảo tương ứng bằng tiền có tính thanh khoản cao.
e. Dư nợ bảo lãnh q hạn:
Là tổng trị giá các khoản bảo lãnh quá hạn (gồmkhoản cam kết bảo lãnh nợ cần chú ý, nợ dưới chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn) tại một thời điểm. Đây là tổng số tiền mà ngân hàng đã thanh toán cho bên nhận bảo lãnh tại thời điểm báo cáo, tức là thực hiện nghĩa vụ thay choKH của mình. Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng hoạt động bảo lãnh, các ngân hàng thưởng kiểm soát chỉ tiêu này ở mức thấp và khi dư nợ bảo lãnh quá hạn tăng, ngân hàng phải xem xét lại công tác thẩm định cũng như cho thấy rủi ro và nguy cơ tổn thất cho ngân hàng là rất lớn. Dư nợ bảo lãnh quá hạn được xác định theo công thức:
Dư nợ bảo lãnh quá hạn tại thời điểm x =∑ bjx
Trong đó: b là trị giá khoản bảo lãnh quá hạn j số thứ tự khoản bảo lãnh quá hạn m là số khoản bảo lãnh tại thời điểm x
f. Doanh số bảo lãnh quá hạn:
Là tổng trị giá các khoản bảo lãnh quá hạn (gồm khoản cam kết bảo lãnh nợ cần chú ý, nợ dưới chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn) tại một thời thời kỳ, phản ánh tổng số tiền mà ngân hàng đã thanh toán cho bên nhận bảo lãnh trong thời kỳ này. Cơng thức tính doanh số bảo lảnh q hạn như sau:
Doanh số bảo lãnh quá hạn =∑ bj (x -> y)
Trong đó: b là trị giá khoản bảo lãnh quá hạn j số thứ tự khoản bảo lãnh quá hạn
m là số khoản bảo lãnh tại thờikỳ từ thời điểm x đến thời điểm y j = 1
m
j = 1 q
1.2.3.2 Một số chỉ tiêu định tính
a. Sự đa dạng sản phẩm bảo lãnh của ngân hàng:
Cùng với sự phát triển kinh tế, ngày nay đối tác kinh doanh đã vượt ra khỏi địa phương, quốc gia và quốc tế; quy mô hoạt động lớn hơn rất nhiều. Vì vậy việc sử dụng bảo lãnh ngân hàng – vốn là một nghiệp vụ ngân hàng hiện đại được sử dụng phổ biến để giúp các bên tìm kiếm đối tác dể dàng hơn và hạn chế được rủi ro do thơng tin bất cân xứng… Đáp ứng nhu cầu đó ngân hàng phải luôn cập nhật, bắt kịp nhu cầu KH để đưa ra danh mục các sản phẩm bảo lãnhđa dạng cung cấp cho họ.
Bảo lãnh ngân hàng đem lại nguồn thu phí, nguồn tiền gửi ký quỹ, khả năng bán