Sử dụng công cụ bảo hiểm tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 82 - 83)

5. Cấu trúc nội dụng nghiên cứu:

3.2.2.2. Sử dụng công cụ bảo hiểm tín dụng

Bảo hiểm tín dụng là hình thức chuyển một phần hoặc tồn bộ rủi ro trong tín dụng cho các tổ chức bảo hiểm. Hình thức bảo hiểm tín dụng được sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới nhưng đối với nước ta hiện nay hình thức bảo hiểm tín dụng cịn chưa được áp dụng nhiều tại các NHTM. Bảo hiểm tín dụng là cơng cụ hữu hiệu giúp Agribank Sài Gòn giảm bớt rủi ro tín dụng xảy ra, vì về mặt thẩm định các phương án sản xuất kinh doanh Agribank Sài Gịn có thể làm tốt, nhưng đối với tai nạn do thiên tai xảy ra thì ngồi khả năng của con người. Nếu khách hàng thiệt hại trong sản xuất kinh doanh sẽ xảy ra cơ rủi ro cho Agribank Sài Gịn dù bất cứ lý do gì. Nếu khách hàng được bảo hiểm

thì khi t rủi ro, đảm bảo Agribank Sài Gịn

có thể thu hồi nợ dù rủi ro có xảy ra.

i Gịn cao hơn, giúp Agribank Sài Gòn giảm thiểu

n hơn, giảm khả ăng rủ

ách nhiệm đối với người thứ ba khi nguy

xảy rủi ro xảy ra tổ chức bảo hiểm sẽ gánh bớ

Do vậy, Agribank Sài Gòn phải xây dựng kế hoạch trong việc sử dụng cơng cụ bảo hiểm tín dụng, đối với một số lĩnh vực mà Agribank Sài Gòn tài trợ có nguy cơ rủi ro xảy ra thì bắt buộc khách hàng phải mua bảo hiểm về khoản tài trợ đó Agribank Sài Gịn mới cấp tín dụng. Việc mua bảo hiểm, Agribank Sài Gịn có thể yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm trong quá trình xây dựng và bảo hiểm cơng trình đối với các dự án đầu tư, bảo hiểm hàng hóa đối với các công ty xuất nhập khẩu, nhà vận chuyển… Việc sử dụng cơng cụ bảo hiểm mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng và Agribank Sài Gòn:

Thứ nhất: Việc chuyển một phần rủi ro cho tổ chức bảo hiểm đảm bảo độ tin cậy

của khách hàng đối với Agribank Sà

thiệt hại nếu rủi ro xảy ra. Từ đó, Agribank Sài Gịn có thời gian và nguồn lực tập trung vào việc phát triển việc cung cấp các dịch vụ tốt hơn.

Thứ hai: Agribank Sài Gòn tận dụng được kinh nghiệm và khả năng đánh giá rủi ro

của các chuyên gia của các tổ chức bảo hiểm đối với phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng. Việc phối hợp chặt chẽ với công ty bảo hiểm về đánh giá rủi ro giúp Agribank Sài Gòn đánh giá rủi ro của phương án sản xuất kinh doanh chính xác hơn, giúp tài trợ cho các phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng đúng đắ

n i ro tín dụng xảy ra.

Agribank Sài Gịn có thể sử dụng hoặc yêu cầu khách hàng mua các loại bảo hiểm sau: bảo hiểm tiền vay, bảo hiểm tài sản (đối với tài sản đảm bảo), bảo hiểm các chu kỳ sản xuất kinh doanh, bảo hiểm trách nhiệm các loại (tr

khơng hồn thành nghĩa vụ theo hợp đồng), bảo hiểm hàng hóa (đối với các cơng ty vận chuyển). Agribank Sài Gịn có thể yêu cầu khách hàng mua các hình thức bảo hiểm hoặc Agribank Sài Gịn có thể tự mua bảo hiểm cho các sản phẩm tín dụng của mình.

3.2.2.3. Thực hiện thỏa thuận đối với các công ty mua bán nợ.

Mua bán nợ là nghiệp vụ quan trọng đối với các NHTM, nhằm tránh rủi ro tập ung.

án rủi rỏ. Hoạt động mua bán nợ được thực hiện phổ biến tại các nước phát triển, ở Việt Nam

thị trườ u thông qua công

ty Mua bán nợ (VAMC) của Ngân hàng nhà nước. Việc thỏa thuận với công ty mua bán ợ rất

ào phòng ngừa và hạn chế rủi ro là rất phổ biến đối với các NHTM. Còn tại Việ ái sinh chưa phát triển nên việc áp dụng các cơng cụ phái sinh vào việc phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng hầu như chưa có.

các ngân hàng ở các nước phát triển. tr Điều này được thể hiện: khi danh mục cho vay của NHTM nằm trong tình trạng mất cân đối, NHTM phải chuyển hướng đầu tư để phân tán rủi ro. Tuy nhiên, NHTM không thể đợi các khoản vay cũ hết hạn mới thu hồi vốn và chuyển hướng đầu tư, việc này mất thời gian và đôi khi khơng hiệu quả. Ngân hàng có thể bán các khoản cho vay nằm trong khu vực tập trung trong danh mục cho vay, đồng thời mua lại các khoản cho vay mà trước đây chiếm tỷ trọng không lơn trong danh mục cho vay nhằm phân t

ng mua bán nợ mới hình thành và giao dịch mua bán nợ chủ yế

n cần thiết với Agribank Sài Gòn nhằm cân đối lại danh mục các khoản cho vay và tránh các khoản vay tập trung vào một số lĩnh vực có rủi ro cao. Agribank Sài Gịn có thể ký hợp đồng với cơng ty mua bán nợ, theo đó Agribank Sài Gịn có thể bán các khoản nợ tồn đọng bao gồm các khoản nợ được phân loại vào các nhóm 3, 4, 5 theo Quyết định 493 của Ngân hàng nhà nước. Việc bán các khoản nợ giúp Agribank Sài Gòn thu được tiền về đề thực hiện quay vòng vốn theo kế hoạch, tránh được các chi phí phát sinh do xử lý nợ quá hạn, nợ xấu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)