5. Cấu trúc nội dụng nghiên cứu:
2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Agribank Sài Gòn
2.2.1. Tình hình nợ quá hạn
Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn tại Agribank Sài Gịn. Đơn vị tính: Tỷ đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 06 tháng Năm 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Nợ quá hạn: 2.160 100,00 1.772 100,00 811 100,00 824 100,00 - Dư nợ nhóm 2 944 43,70 666 37,58 706 87,05 735 89,20 - Dư nợ nhóm 3 24 1,11 0 0 1 0,12 1 0,12 - Dư nợ nhóm 4 3 0,14 3 0,17 2 0,24 0 0 - Dư nợ nhóm 5 1.189 55,05 1.103 62,25 102 12,59 88 10,68 2. Tổng dư nợ: 7.119 7.034 4.140 4.036 3. Tỷ lệ nợ quá hạn (%). 30,34 25,19 19,59 20,42
Biểu 2.10: Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh qua các năm. 2160 2160 1772 811 824 0 500 1000 1500 2000 2500 2010 2011 2012 6 tháng 2013 Năm T ỷ đồ ng
Qua bảng số liệu ta thấy: nợ quá hạn của Agribank Sài Gòn rất cao vào năm 2010 và 2011. Năm 2010 nợ quá hạn của Agribank Sài Gòn là 2.160 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ nợ quá hạn so tổng dư nợ là 30,34%. Như vậy, năm 2010 tỷ lệ nợ quá hạn so tổng dư nợ rất cao điều này tiềm ẩn mức độ rủi ro tín dụng của Agribank Sài Gòn là rất cao, điều này làm hoạt động kinh doanh kém hiệu quả do Agribank Sài Gòn phải bỏ chi phí để bù đắp lượng nợ quá hạn rất cao. Nguyên nhân do nền kinh tế bất ổn, các doanh nghiệp và hộ cá thể gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, thị trường bất động sản đóng băng, sản xuất đình trệ ảnh hưởng tới khả năng thu nợ của Agribank Sài Gòn.
Năm 2011 nợ quá hạn của Agribank Sài Gòn là 1.772 tỷ đồng, giảm 388 tỷ đồng so năm 2010; Tỷ lệ nợ quá hạn so tổng dư nợ năm 2011 là 25,19%. Như vậy, năm 2011 nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn so năm 2010 đã giảm rõ rệt. Điều này cho thấy Agribank Sài Gịn đang có những biện pháp thu hồi nợ nhằm làm giảm nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn so tổng dư nợ nhằm giảm bớt rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn vẫn đang ở mức khá cao, vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro cho Agribank Sài Gòn. Nguyên nhân, do năm 2011 tình hình kinh tế trong nước và trên thế giới vẫn chứa đựng nhiều bất ổn, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các hộ cá thể cịn gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ của Agribank Sài Gòn.
Năm 2012 nợ quá hạn của Agribank Sài Gòn là 811 tỷ đồng, giảm 961 tỷ đồng so năm 2011; Tỷ lệ nợ quá hạn so tổng dư nợ năm 2012 là 19,59%. Như vậy, năm 2012 nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn tiếp tục giảm đáng kể so năm 2011. Đây là lỗ lực rất lớn của Agribank Sài Gòn trong việc giải quyết nợ quá hạn và thu hồi nợ.
Đến 06 tháng năm 2013 nợ quá hạn của Agribank Sài Gòn là 824 tỷ đồng, tăng 13 tỷ đồng so năm 2012; Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2012 là 20,42%. Như vậy, đến 06 tháng năm 2013 nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn lại tăng so năm 2012. Điều này cho thấy cơng tác thu
hồi nợ của Agribank Sài Gịn vẫn còn những bất cập và chưa thực sự hiệu quả làm giảm nợ quá hạn. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn tăng làm tăng nguy cơ rủi ro tín dụng, đồng thời Agribank Sài Gịn phải bỏ ra thêm các khoản chi phí giám sát khoản vay, chi phí xử lý tài khoản đảm bảo, chi phí pháp lý… nên làm tăng chi phí thực tế. Trong khi nguồn thu từ khoản vay này chưa có thì Agribank Sài Gịn tiếp tục phải trả cho các khoản vay từ nguồn khác. Điều này dẫn tới hiệu quả kinh doanh của Agribank Sài Gịn khơng cao, tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao.
Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn vay. Đơn vị tính: Tỷ đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 06 tháng Năm 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Nợ quá hạn: 2.160 100,00 1.772 100,00 811 100,00 824 100,00 - Ngắn hạn: 186 8,61 1.362 76,86 224 27,62 242 29,37 - Trung hạn: 1.733 80,23 46 2,60 223 27,50 218 26,46 - Dài hạn: 241 11,16 364 20,54 364 44,88 364 44,17
Nguồn: Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gòn từ năm 2010 đến 06 tháng 2013.
Biểu 2.11: Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn vay.
186 1362 224 242 1733 46 223 218 241 364 364 364 0 500 1000 1500 2000 2010 2011 2012 6 tháng 2013 Năm T ỷ đồ ng Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn
Qua bảng số liệu ta thấy, nợ quá hạn ngắn, trung, dài hạn của Agribank Sài Gịn tăng giảm khơng đồng đều giữa các năm. Năm 2010 nợ quá hạn ngắn hạn là 186 tỷ đồng, chiếm 8,61% tổng nợ quá hạn. Năm 2011 nợ quá hạn ngắn hạn là 1.362 tỷ đồng, chiếm
76,86% tổng nợ quá hạn, tăng 1.176 tỷ đồng. Như vậy, năm 2011 nợ quá hạn ngắn hạn của Agribank Sài Gòn tăng đột biến. Nguyên nhân, do năm 2011 nền kinh tế thế giới bất ổn, khủng hoảng nợ công ở các nước Châu Âu lan rộng, nền kinh tế nước ta cũng chịu ảnh hưởng dẫn tới lạm phát tăng cao, việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hộ cá thể gặp khó khăn dẫn tới những khoản nợ ngắn hạn bị ảnh hưởng trước tiên về thu hồi nợ nên nợ quá hạn ngắn hạn tăng cao. Năm 2012 nợ quá hạn ngắn hạn của Agribank Sài Gòn là 224 tỷ đồng, chiếm 27,62% tổng nợ quá hạn, giảm 1.138 tỷ đồng so năm 2011. Như vậy, năm 2012 nợ quá hạn ngắn hạn của Agribank Sài Gịn đã giảm nhanh chóng và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ. Nguyên nhân do NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm lạm phát, quy định hạn chế tăng trưởng tín dụng và đơn đốc các NHTM xử lý nợ quá hạn về mức quy định. Năm 2012, Agribank Sài Gịn đã làm tốt cơng tác thu hồi và xử lý nợ quá hạn ngắn hạn nên nợ quá hạn ngắn hạn đã giảm bớt giảm rủi ro tín dụng. Đến 06 tháng năm 2013 nợ quá hạn ngắn hạn của Agribank Sài Gòn là 242 tỷ đồng, chiếm 29,37% tổng nợ quá hạn, tăng 18 tỷ đồng so năm 2012. Như vậy, 06 tháng 2013 nợ quá hạn ngắn hạn của Agribank Sài Gòn tăng cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng nợ quá hạn. Tuy mức độ tăng khơng nhiều nhưng Agribank Sài Gịn cần chú ý về các khoản cho vay ngắn hạn để hạn chế nợ quá hạn ngắn hạn.
Về nợ quá hạn trung hạn của Agribank Sài Gịn cũng tăng giảm khơng đồng điều
quá hạn dài hạn của Agribank Sài Gòn: Năm 2010 nợ quá hạn dài hạn là 241
Agribank Sài Gịn khơng hiệu quả tiểm ẩn nguy cơ rủi ro cao.
qua các năm. Năm 2010 nợ quá hạn trung hạn của Agribank Sài Gòn là 1.733 tỷ đồng chiếm 80,23% tổng nợ quá hạn. Năm 2011 nợ quá hạn trung hạn là 46 tỷ đồng, chiếm 2,60% tổng nợ quá hạn, giảm 1.687 tỷ đồng so năm 2010. Như vậy, năm 2011 Agribank Sài Gòn đã làm tốt công tác thu nợ và xử lý nợ quá hạn trung hạn nên nợ quá hạn trung hạn giảm đảng kể so năm 2010 và chỉ còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ quá hạn. Năm 2012 nợ quá hạn trung hạn của Agribank Sài Gòn là 223 tỷ đồng, chiếm 27,50 tổng nợ quá hạn, tăng 177 tỷ đồng so năm 2011. Đến 06 tháng năm 2013 nợ quá hạn trung hạn là 218 tỷ đồng, chiếm 26,46% tổng nợ quá hạn, giảm 5 tỷ đồng so năm 2012. Như vậy, năm 2012 và 06 tháng năm 2013 Agribank Sài Gịn đã kiểm sốt tốt nợ q hạn trung hạn nên mức tăng giảm nợ quá hạn trung hạn là không đáng kể và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ quá hạn.
Về nợ
tỷ đồng, chiếm 11,16% tổng nợ quá hạn. Như vậy nợ quá hạn dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ quá hạn nên năm 2010 Agribank Sài Gòn đã làm tốt cơng tác thẩm định, phịng ngừa rủi ro nợ dài hạn. Năm 2011 nợ quá hạn dài hạn là 364 tỷ đồng, chiếm 20,54% tổng nợ quá hạn, tăng 123 tỷ đồng so năm 2010. Năm 2012 và đến 06 tháng năm 2013 nợ quá hạn dài hạn ổn định ở mức 364 tỷ đồng. Như vậy, từ năm 2011 nợ quá hạn dài hạn luôn ở mức 364 tỷ đồng cho thấy việc thu hồi và xử lý nợ quá hạn dài hạn của
Bảng 2.7: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế.
Đơn vị tính: Tỷ đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 06 tháng
Năm 2013
Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng Số
ỷ g Tỷ (%) Tỷ (%) Tỷ (%) tiền trọn T (%) 1. Nợ quá hạn: 2.160 100,00 1.772 100,00 811 100,00 824 100,00 - DN NN 1.181 54,68 1.077 60,78 71 8,75 28 3,40 - DN NQD 923 42,73 676 38,15 704 86,81 767 93,08 - HGĐ & Cá thể 56 2,59 20 1,07 36 4,44 29 3,52
Nguồn: Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gòn ăm 2010 đến 06 tháng 2013.
từ n
Biểu 2.12: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế.
1181 1077 71 28 923 676 704 767 56 20 36 29 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 2010 2011 2012 6 tháng 2013 Năm T ỷ đồ ng DN Nhà nước DN NQD HGD& Cá thể
Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tại Agribank Sài Gòn: Nợ quá hạn tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp. Năm 2010 nợ quá hạn của các DNNN là 1 181 tỷ đồng,
.
chiếm 54,68% tổng nợ quá hạn tại Agribank Sài Gòn. Năm 2011 nợ quá hạn của các DNNN là 1.077 tỷ đồng, chiếm 60,78 tỷ đồng, tăng so năm 2010 là 104 tỷ đồng. Như vậy, năm 2011 nợ quá hạn của các DNNN giảm về số lượng nhưng tại tăng về tỷ trọng so
tổng nợ quá hạn tại Agribank Sài Gòn. Điều này cho thấy việc xử lý nợ và thu hồi nợ quá hạn đối với DNNN chậm hơn hơn các lĩnh vực khác. Nguyên nhân do năm 2011 khối các DNNN gặp nhiều khó khăn về tình hình sản xuất kinh doanh. Năm 2012 nợ quá hạn của các DNNN là 71 tỷ đồng, chiếm 8,75% tổng nợ quá hạn tại Agribank Sài Gòn, giảm 1.006 tỷ đồng so năm 2011. Như vậy, nợ quá hạn của các DNNN năm 2012 đã giảm nhiều cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng nợ quá hạn tại Agribank Sài Gịn. Điều này cho thấy chính sách xử lý nợ quá hạn đối với các DNNN đang được Agribank Sài Gịn đẩy mạnh và có hiệu quả cao; Các DNNN đang khởi sắc dần tình hình sản xuất kinh doanh. Mặt khác, do Chính sách khoanh nợ của NHNo&PTNT Việt Nam cho Agribank Sài Gòn đối với các khoản vay ưu đãi đối với các DNNN theo chính sách của Chính phủ. Đến 06 năm 2013 nợ quá hạn của các DNNN là 28 tỷ đồng, chiếm 3,40% trong tổng nợ quá hạn tại Agribank Sài Gòn, giảm 43 tỷ đồng so năm 2012. Điều này chứng tỏ công tác xử lý và thu hồi nợ quá hạn đối với các DNNN của Agribank Sài Gòn đang thực sự hiệu quả, làm giảm đáng kể về số lượng và tỷ trọng của nợ quá hạn của các DNNN trong tổng nợ quá hạn.
Tình hình nợ quá hạn đối với các DNNQD cũng có biến động nhưng không nhiều. Năm 2010 nợ quá hạn của các DNNQD tại Agribank Sài Gòn là 923 tỷ đồng, chiếm
c hộ cá thể là 56 tỷ đồng, 42,73% tổng nợ quá hạn. Như vậy, năm 2010 tỷ trọng nợ quá hạn của các DNNQD trong tổng nợ quá hạn là khá cao, điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro. Năm 2011 nợ quá hạn của các DNNQD tại Agribank Sài Gòn là 676 tỷ đồng, chiếm 38,15% tổng nợ quá hạn, giảm 247 tỷ đồng so năm 2010. Đây là sự cố gắng của Agribank Sài gòn về việc xử lý và thu hồi nợ quá hạn của các DNNQD trong tình hình kinh tế khó khăn. Năm 2012 nợ quá hạn của các DNNQD là 704 tỷ đồng, chiếm 86,81% tổng nợ quá hạn, tăng 28 tỷ đồng so năm 2011. Đây là điểm cần chú ý vì nợ quá hạn năm 2012 giảm nhiều so năm 2011 nhưng nợ quá hạn của các DNNQD lại tăng so năm 2011, đồng thời nợ quá hạn của các DNNQD chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ quá hạn. Nguyên nhân do năm 2012 tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, điều này cũng cho thấy chính sách xử lý và thu hồi nợ đối với các DNNQD tại Agribank Sài Gòn còn chưa thực sự hiệu quả, tiềm ẩn rủi ro tín dụng đối với khu vực ngồi quốc doanh còn cao. Đến 06 tháng năm 2013 nợ quá hạn của các DNNQD là 767 tỷ đồng, chiếm 93,08% tổng nợ quá hạn, tăng 63 tỷ đồng so năm 2012. Như vậy đến 06 tháng năm 2013 nợ quá hạn của các DNNQD tăng cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng dư nợ so năm 2012 dù nền kinh tế đang dần hồi phục. Điều này cho thấy công tác xử lý và thu hồi nợ khu vực ngồi quốc doanh cịn chưa hiệu quả, đặc biệt chính sách thẩm định cho vay đối với các DNNQD tại Agribank Sài Gịn có vấn đề, cịn tồn tại nhiều rủi ro tín dụng.
Nợ quá hạn của các hộ cá thể luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ quá hạn của Agribank Sài Gòn qua các năm. Năm 2010 nợ quá hạn của cá
chiếm 2,59% tổng nợ quá hạn của Agribank Sài Gòn. Năm 2011 nợ quá hạn của các hộ cá thể là 20 tỷ đồng, chiếm 1,07% tổng nợ quá hạn, giảm 30 tỷ đồng so năm 2010. Điều này thể hiện công tác xử lý và thu hồi nợ quá hạn đối với hộ cá thể của Agribank Sài Gịn là có hiệu quả. Năm 2012 nợ quá hạn đối với hộ cá thể là 36 tỷ đồng, chiếm 4,44% tổng nợ quá hạn, tăng 16 tỷ đồng so năm 2011. Như vậy, nợ quá hạn của các hộ cá thể lại tăng cả về số lượng và tỷ trọng, dự báo tiềm ẩn rủi ro tín dụng đối với hộ cá thể tăng lên so năm 2011. Đến 06 tháng năm 2013 nợ quá hạn của các hộ các thể là 29 tỷ đồng, chiếm 3,52% tổng nợ quá hạn, giảm 06 tỷ đồng so năm 2012. Điều này cho thấy Agribank Sài Gịn đã tích cực trong việc xử lý và thu hồi nợ quá hạn đối với các hộ cá thể nhằm giảm rủi ro tín dụng đối với khu vực này.