Nhóm giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 84 - 87)

5. Cấu trúc nội dụng nghiên cứu:

3.2.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ

3.2.3.1. Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng.

Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng đồng nghĩa với việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cùng với nâng cao phẩm chất tư cách đạo đức của cán bộ tín dụng của Agribank Sài Gịn. Để làm tốt việc nâng cao chất lượng tín dụng giúp Agribank Sài Gịn hạn chế rủi ro tín dụng có thể xảy ra địi hỏi Agribank Sài Gịn cần làm tốt các vấn đề sau:

Thứ nhất, ngay từ khâu tuyển dụng cán bộ tín dụng, Agribank Sài Gịn cần thực

hiện khách quan vơ tư, tuyển dụng cán bộ tín dụng đư g, u nghề và có phẩm chất đạo

Có trình độ và được đào tạo chun sâu về lĩn

Có khả năng ngoại ngữ, tin học là điều kiện cho việc nghiên cứu tài liệu và sử dụng ngoại ngữ, tin học phục vụ cho cơng tác tín dụng.

Có lý lịch rõ ràng, phẩm chất đạo đức tốt: Đây là tiêu chí quan trọng đối với mỗi cán bộ tín dụng, quyết định đến vấn đề rủi ro đạo đức kinh doanh của ngân hàng.

b dụng tiếp xúc với khách hàng sẽ có thái độ tốt giúp Agribank Sài Gòn và khách hàng hiểu nhau hơn, khách hàng có thiện cảm và gắn bó với Agribank Sài Gòn hơn.

dụng nhằm nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng đối với cơng việc thực hiệ tốt vấn đề này cần thực hiện các biện pháp sau:

Agribank Sài Gịn nên áp dụng chính sách đãi

th đối với cán bộ tín dụng, do cán bộ tín dụng ln đối mặt với rủi ro có thể xảy ra. Việc áp dụng chế độ đãi ngộ xứng đáng giúp Agribank Sài Gòn trách được rủi ro

xuất phát từ nguyên nhân đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng.

Đối với cán bộ tín dụng vi phạm quy trình, quy định nghiệp vụ tín dụng dẫn đến làm thất thoát vốn của Nhà nước, Agribank Sài Gòn phải xử lý nghiêm khắc, đặc biệ v cán bộ thối hóa biến chất cố tình làm sai quy định phải được xử lý nghiêm để làm gương cho cán bộ tín dụng khác.

dụng c

u và chấp hành đúng quy địn

Đối với số cán bộ mới được tuyển dụng và đã được tuyển dụng từ các nguồn chưa được đ

Đối với cán bộ tín dụng có kinh nghiệm và làm việc lâu năm cần được tạo điều kiện ch

các ngân hàng lớn trên thế giới khi có cơ hội.

ức: tập huấn tạ

rào tự học, tự nghiên cứu nhằm tự năng cao nhận thức, c

dụng mà Agribank Sài Gịn phân cơng cán bộ tín dụng theo năng lực phù hợp. Thực h

ơng tin tín dụng của Agribank Sài Gòn là quan trọng. Ở các nước phát triển nguồn

hính sách khen thưởng như: tăng lương trước hạn, đưa vào nhân tố quy hoạch các vị trí cao hơn.

Bên cạnh những biện pháp trên, Agribank Sài Gòn cần thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, giáo dục tư tưởng cho cán bộ tín dụng để mọi người hiể

h của Nhà nước và của Agribank Sài Gòn.

Thứ ba, Agribank Sài Gịn cần làm tốt cơng tác đào tạo thường xuyên về chuyên

môn nghiệp vụ, các kiến thức xã hội cho cán bộ tín dụng:

ào tạo chun sâu về nghiệp vụ tài chính ngân hàng thì Agribank Sài Gịn cần có chính sách khuyến khích học tập nâng cao trình độ về chun mơn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ để phục vụ công việc tốt hơn.

o đi đào tạo các lớp chuyên sâu về nghiệp vụ, pháp luật, thị trường và môi trường kinh doanh thông qua hệ thống các trường đại học, học việc trong nước và nước ngoài. Đồng thời cử đi hội thảo học hỏi cách quản lý của

Việc đào tạo cán bộ phải được thực hiện hàng năm thông qua các hình th

i chỗ giúp cán bộ tín dụng mới được tuyển dụng có thể nắm bắt được nghiệp vụ cơ bản trong thời gian ngắn; định kỳ tổ chức các buổi sinh hoạt nghiệp vụ, thảo luận các vướng mắc trong công việc liên quan đến cơng tác tín dụng, văn bản, quy trình nghiệp vụ… Tạo điều kiện và phát động phong t

huyên môn nghiệp vụ tránh sự tụt hậu với xã hội ngày càng phát triển khơng ngừng.

Thứ tư, Agribank Sài Gịn cần làm tốt việc phân công công tác đối với cán bộ nhân

viên. Tùy theo yêu cầu của từng vị trí, phịng ban cơng tác được phân cơng trong hoạt động tín

iện chính sách luân chuyển cán bộ tín dụng trong việc quản lý các khách hàng nhằm hạn chế tiêu cực do mối quan hệ của cán bộ tín dụng và khách hàng được thiết lập lâu dài.

3.2.3.2. Nâng cao hiệu quả hệ thống thơng tin tín dụng.

Hiệu quả của hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào độ chính xác của hệ thống thơng tin tín dụng, để hạn chế rủi ro tín dụng thì việc nâng cao hiệu quả hệ thông th

cung cấp thông tin về doanh nghiệp, về khách hàng có thể thu thập từ nhiều nguồn, từ các cơ quan thông tin đại chúng hoặc từ các cơ quan chun bán các thơng tin... Cịn ở

Việt Nam hiện nay, cán bộ tín dụng rất khó khăn trong việc thu thập thơng tin từ các nguồn tin chính xác. Hiện nay, NHNN đã có trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) nhưng các thơng tin ở đây chưa nhiều, độ chính xác chưa cao. Cịn hệ thống thơng tin tín dụng tại Agribank Sài Gịn mới chỉ có các thông tin cơ bản về khách hàng như: khách hàng

hiện có q hạn khơng. Để nâng

cao hiệu quả hệ thống thơng tin tín dụng Agribank Sài Gòn cần thực hiện các nội dung

ng (CIC) cung cấp.

ửi lên NHNo&PTNT Việt Nam để tập hợp thông tin xây dựng kho dữ liệu nh thực hiện kiểm tra, giám sát tín dụng.

ần thực hiện đầu tư cơng nghệ hiện đại hóa ngân hàng, cụ thể hư sa

tài khoản từ ngân hàng nào, có số dư bao nhiêu, có nợ sau:

Cán bộ tín dụng phải tăng cường khai thác và xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: Từ hồ sơ xin vay vốn của khách hàng, từ Trung tâm tín dụng (CIC), phỏng vấn trực tiếp khách hàng là chủ doanh nghiệp, người có quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp, nhân viên của doanh nghiệp. Cán bộ tín dụng cần phải đi thực tế đánh giá khách hàng, đồng thời thu thập thơng tin về khách hàng từ báo chí, mạng xã hội, tạp chí chun ngành. Agribank Sài Gịn cần cung cấp và khai thác tốt các thơng tin tín dụng từ các ngân hàng trong cùng hệ thống và thông tin từ nguồn hệ thống thông tin của NHNo&PTNT Việt Nam.

Agribank Sài Gòn cần tận dụng tốt và khai thác triệt để các thông tin do Trung tâm tín dụ

Agribank Sài Gịn có kế hoạch xây dựng mối liên kết với các hiệp hội như: hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam, hiệp hội làng nghề, hiệp hội kinh doanh chứng khoán, hiệp hội bất động sản, hiệp hội lương thực, hiệp hội dệt may… để có thể thu thập thơng tin và nắm bắt tình hình về sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của khách hàng có liên quan.

Agribank Sài Gịn cần tập hợp các báo cáo tài chính về các doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng với Agribank Sài Gịn: thực hiện lưu trữ theo ngành, theo lĩnh vực kinh doanh và g

chung cho cả hệ thống. Đồng thời cập nhật thông tin của khách hàng thay đổi vào hệ thống dữ liệu trong quá trì

3.2.3.3. Tăng cường đầu tư cơng nghệ hiện đại hóa Agribank Sài Gịn..

Hiện nay, cơng nghệ đóng vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh và sự phát triển của các NHTM. Công nghệ hiện đại giúp cán bộ ngân hàng xử lý nghiệp vụ nhanh chóng, chính xác, đồng thời công nghệ cũng giúp công tác quản lý hiệu quả hơn. Do vậy, Agribank Sài Gòn c

n u:

Đổi mới, nâng cao cơ sở hạ tầng của Agribank Sài Gòn bằng các công nghệ mới hiện đại, trang bị đầy đủ hệ thống máy tính, chất lượng đường truyền nhằm giúp cán bộ,

nhân viên của Chi nhánh xử lý các vấn đề về nghiệp vụ, giao dịch chính xác và nhanh chóng.

ý tới các

tác quản lý, lưu trữ cơ sở dữ liệu và phân tích đo lường và quản lý rủi ro tín ụng.

ảo vệ tài sản của khách hàng và nguồn vốn của Agribank Sài Gịn.

mơi trường kinh tế ổn định, phát huy được vai trị điều tiết vĩ mơ của Nhà nước.

c mục tiêu chiến lược đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định thị trường tiền tệ. Đồng thời việc hoạch định chính sách vĩ mơ của Chính phủ nhằm thúc đẩy thị trường tài

nhằm giảm

thiểu r n hàng.

ng pháp lý lành mạnh bằng

t có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động cấp

n àng thương mại.

Trang bị đầy đủ các thiết bị cần thiết tại các bộ phận, phòng ban và chú

yếu tố đồng bộ, kịp thời trong đầu tư công nghệ. Từng thời kỳ, cần thực hiện các chính sách đầu tư về công nghệ thông tin để tạo điều kiện thuận lợi trong việc triển khai các hoạt động dịch vụ của Agribank Sài Gòn.

Nâng cao việc nghiên cứu, ứng dụng các chương trình phần mềm tiên tiến nhằm hỗ trợ công

d

Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của Agribank Sài Gịn thơng qua các dịch vụ ngân hàng điện tử. Đồng thời phải luôn chủ động đến khâu bảo mật, b

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)