.12 Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 54)

1181 1077 71 28 923 676 704 767 56 20 36 29 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 2010 2011 2012 6 tháng 2013 Năm T đồ ng DN Nhà nước DN NQD HGD& Cá thể

Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tại Agribank Sài Gòn: Nợ quá hạn tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp. Năm 2010 nợ quá hạn của các DNNN là 1 181 tỷ đồng,

.

chiếm 54,68% tổng nợ quá hạn tại Agribank Sài Gòn. Năm 2011 nợ quá hạn của các DNNN là 1.077 tỷ đồng, chiếm 60,78 tỷ đồng, tăng so năm 2010 là 104 tỷ đồng. Như vậy, năm 2011 nợ quá hạn của các DNNN giảm về số lượng nhưng tại tăng về tỷ trọng so

tổng nợ quá hạn tại Agribank Sài Gòn. Điều này cho thấy việc xử lý nợ và thu hồi nợ quá hạn đối với DNNN chậm hơn hơn các lĩnh vực khác. Nguyên nhân do năm 2011 khối các DNNN gặp nhiều khó khăn về tình hình sản xuất kinh doanh. Năm 2012 nợ quá hạn của các DNNN là 71 tỷ đồng, chiếm 8,75% tổng nợ quá hạn tại Agribank Sài Gòn, giảm 1.006 tỷ đồng so năm 2011. Như vậy, nợ quá hạn của các DNNN năm 2012 đã giảm nhiều cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng nợ quá hạn tại Agribank Sài Gòn. Điều này cho thấy chính sách xử lý nợ quá hạn đối với các DNNN đang được Agribank Sài Gòn đẩy mạnh và có hiệu quả cao; Các DNNN đang khởi sắc dần tình hình sản xuất kinh doanh. Mặt khác, do Chính sách khoanh nợ của NHNo&PTNT Việt Nam cho Agribank Sài Gòn đối với các khoản vay ưu đãi đối với các DNNN theo chính sách của Chính phủ. Đến 06 năm 2013 nợ quá hạn của các DNNN là 28 tỷ đồng, chiếm 3,40% trong tổng nợ quá hạn tại Agribank Sài Gòn, giảm 43 tỷ đồng so năm 2012. Điều này chứng tỏ công tác xử lý và thu hồi nợ quá hạn đối với các DNNN của Agribank Sài Gòn đang thực sự hiệu quả, làm giảm đáng kể về số lượng và tỷ trọng của nợ quá hạn của các DNNN trong tổng nợ quá hạn.

Tình hình nợ quá hạn đối với các DNNQD cũng có biến động nhưng khơng nhiều. Năm 2010 nợ quá hạn của các DNNQD tại Agribank Sài Gòn là 923 tỷ đồng, chiếm

c hộ cá thể là 56 tỷ đồng, 42,73% tổng nợ quá hạn. Như vậy, năm 2010 tỷ trọng nợ quá hạn của các DNNQD trong tổng nợ quá hạn là khá cao, điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro. Năm 2011 nợ quá hạn của các DNNQD tại Agribank Sài Gòn là 676 tỷ đồng, chiếm 38,15% tổng nợ quá hạn, giảm 247 tỷ đồng so năm 2010. Đây là sự cố gắng của Agribank Sài gòn về việc xử lý và thu hồi nợ quá hạn của các DNNQD trong tình hình kinh tế khó khăn. Năm 2012 nợ quá hạn của các DNNQD là 704 tỷ đồng, chiếm 86,81% tổng nợ quá hạn, tăng 28 tỷ đồng so năm 2011. Đây là điểm cần chú ý vì nợ quá hạn năm 2012 giảm nhiều so năm 2011 nhưng nợ quá hạn của các DNNQD lại tăng so năm 2011, đồng thời nợ quá hạn của các DNNQD chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ quá hạn. Nguyên nhân do năm 2012 tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, điều này cũng cho thấy chính sách xử lý và thu hồi nợ đối với các DNNQD tại Agribank Sài Gòn còn chưa thực sự hiệu quả, tiềm ẩn rủi ro tín dụng đối với khu vực ngồi quốc doanh cịn cao. Đến 06 tháng năm 2013 nợ quá hạn của các DNNQD là 767 tỷ đồng, chiếm 93,08% tổng nợ quá hạn, tăng 63 tỷ đồng so năm 2012. Như vậy đến 06 tháng năm 2013 nợ quá hạn của các DNNQD tăng cả về số lượng và tỷ trọng trong tổng dư nợ so năm 2012 dù nền kinh tế đang dần hồi phục. Điều này cho thấy công tác xử lý và thu hồi nợ khu vực ngoài quốc doanh cịn chưa hiệu quả, đặc biệt chính sách thẩm định cho vay đối với các DNNQD tại Agribank Sài Gịn có vấn đề, cịn tồn tại nhiều rủi ro tín dụng.

Nợ quá hạn của các hộ cá thể luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ quá hạn của Agribank Sài Gòn qua các năm. Năm 2010 nợ quá hạn của cá

chiếm 2,59% tổng nợ quá hạn của Agribank Sài Gòn. Năm 2011 nợ quá hạn của các hộ cá thể là 20 tỷ đồng, chiếm 1,07% tổng nợ quá hạn, giảm 30 tỷ đồng so năm 2010. Điều này thể hiện công tác xử lý và thu hồi nợ quá hạn đối với hộ cá thể của Agribank Sài Gịn là có hiệu quả. Năm 2012 nợ q hạn đối với hộ cá thể là 36 tỷ đồng, chiếm 4,44% tổng nợ quá hạn, tăng 16 tỷ đồng so năm 2011. Như vậy, nợ quá hạn của các hộ cá thể lại tăng cả về số lượng và tỷ trọng, dự báo tiềm ẩn rủi ro tín dụng đối với hộ cá thể tăng lên so năm 2011. Đến 06 tháng năm 2013 nợ quá hạn của các hộ các thể là 29 tỷ đồng, chiếm 3,52% tổng nợ quá hạn, giảm 06 tỷ đồng so năm 2012. Điều này cho thấy Agribank Sài Gịn đã tích cực trong việc xử lý và thu hồi nợ quá hạn đối với các hộ cá thể nhằm giảm rủi ro tín dụng đối với khu vực này.

2.2.2. Tình hình nợ xấu.

Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu tại Agribank Sài Gịn.

Đơn vị tính: Tỷ đồng.

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 06 tháng Năm 2013 Số Số Số Số g tiền Tỷ trọng (%) tiền Tỷ trọng (%) tiền Tỷ trọng (%) tiền trọn Tỷ (%) 1. Tổng nợ xấu: 1. 16 2 100,00 1.106 100,00 105 100,00 89 100,00 - Dư nợ nhóm 3 24 1,97 0 0 1 0,95 1 1,12 - Dư nợ nhóm 4 3 0,25 3 0,27 2 1,90 0 0 - Dư nợ nhóm 5 1.189 97,78 1.103 99,73 102 97,15 88 98,88 2. Tổng dư nợ: 7.119 7.034 4.140 64.03 3. Tỷ lệ nợ xấu 15 2 2 (%). 17,08 % ,72% ,54% ,21%

Nguồn: N Báo cáo tổn t động kinh doanh của Agri n òn từ năm 2010 đến 06 tháng 2013.

năm nhưng năm 2010 và 2011 n n ở mức quá cao, tiềm ẩn

guồn: g kết hoạ ba k Sài G

Qua bảng số liệu 2.13 ta thấy nợ xấu của Agribank Sài Gòn giảm qua từng ợ xấu của Agribank Sài Gịn l

nhiều rủi ro tín dụng. Năm 2010 nợ xấu của Agribank Sài Gòn là 1.216 tỷ đồng, ứng với tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ là 17,08%. Như vậy, năm 2010 nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Agribank Sài Gòn là quá cao so với mức chuẩn quốc tế đối với các NHTM là dưới 3%. Điều này cho thấy năm 2010 Agribank Sài Gòn tiềm ẩn rủi ro tín dụng rất cao. Nợ xấu tăng cao dẫn đến việc Agribank Sài Gòn phải tăng tỷ lệ dự phịng rủi ro, đồng thời phải tăng chi phí để giải quyết các khoản nợ xấu trong khi ngân hàng vẫn phải huy động trả lãi

từ các nguồn khác. Điều này là nguyên nhân dẫn đến hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gòn năm 2010 hiệu quả khơng cao.

Năm 2011 nợ xấu của Agribank Sài Gịn là 1.106 tỷ đồng, giảm 110 tỷ đồng so

gribank Sài Gòn là 105 tỷ đồng, giảm 1.001 tỷ đồng so

năm 2013 nợ xấu của Agribank Sài Gòn là 89 tỷ đồng, giảm 16 tỷ ồng s

13: Tình hình nợ có khả năng mất vốn tại Agribank Sài Gòn.

năm 2010; Tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ năm 2011 là 15,72%, giảm 1,36% so năm 2010. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ năm 2011 đều giảm so năm 2010, điều này cho thấy Agribank Sài Gịn đã có biện pháp nhằm giảm nợ xấu. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu năm 2011 vẫn ở mức quá cao so với chuẩn quốc tế, điều này cho thấy Agribank Sài Gòn vẫn đang tiềm ẩn rủi ro tín dụng rất cao.

Năm 2012 nợ xấu của A

năm 2011; Tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ là 2,54%, giảm 13,18% so năm 2011. Như vậy, với nhiều biện pháp và lỗ lực trong việc xử lý nợ xấu năm 2012 nợ xấu của Agribank Sài Gòn đã giảm đáng kể so năm 2011, đưa tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ về mức an toàn so chuẩn quốc tế là dưới 3%.

Đến 06 tháng

đ o năm 2012; Tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ là 2,21%, giảm 0,33% so năm 2012. Như vậy, đến 06 tháng năm 2013 nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Agribank Sài Gòn tiếp tục giảm và tỷ lệ nợ xấu so tổng dư nợ ở mức an toàn so chuẩn quốc tế, đây là kết quả khiến Agribank Sài Gịn có lãi sau nhiều năm khó khăn. Như vậy, các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro của Agribank Sài Gòn đã hiệu quả đưa tỷ lệ nợ xấu về mức an toàn, giảm rủi ro tín dụng. Biểu 2. 1189 1103 102 88 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 2010 2011 2012 6 tháng 2013 Năm T đồ ng

Qua bảng số liệu 2.8 và Biểu đồ 2.13 cho thấy: Nợ có khả năng mất vốn c Agribank Sài Gịn ln chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu.

à quá cao và chiếm tỷ trọng

ảm 86 tỷ đồng so năm 2010. Như vậy, năm 2011 nợ có khả năng

trong tổng nợ xấu, giảm 1.001 tỷ đồng so năm 2011. Như vậy, nợ có khả năng

tổng nợ xấu, giảm 14 tỷ đồng so năm 2012. Như vậy, nợ có khả ăng m

rủi ro tín dung. Đơn vị: Tỷ đồng. 06 tháng

Năm 2010 nợ có khả năng mất vốn của Agribank Sài Gịn là 1.189 tỷ đồng, chiếm 97,78% tổng nợ xấu. Năm 2010 nợ có khả năng mất vốn của l

lớn trong tổng nợ xấu của Agribank Sài Gòn. Điều này cho thấy, Agribank Sài Gòn đang tiềm ẩn rủi ro rất lớn về mất vốn, ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gòn.

Năm 2011 nợ có khả năng mất vốn của Agribank Sài Gịn là 1.103 tỷ đồng, chiếm 99,73% tổng nợ xấu, gi

mất vốn giảm so năm 2010, nhưng nợ có khả năng mất vốn tăng về tỷ trọng trong tổng nợ xấu và vẫn ở mức quá cao. Điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro cho Agribank Sài Gịn và nợ có khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng cao trong nợ xấu lại càng làm tăng mức độ rủi ro tín dụng.

Năm 2012 nợ có khả năng mất vốn của Agribank Sài Gòn là 102 tỷ đồng, chiếm 97,15%

mất vốn đã giảm khá nhiều so năm 2011. Nguyên nhân do năm 2012 Agribank Sài Gòn đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm giảm nợ xấu và nợ có khả năng mất vốn đưa nợ xấu và nợ có khả năng mất vốn về tỷ lệ an toàn theo chỉ đạo của NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam. Tuy nợ có khả năng mất vốn giảm nhiều khiến nguy co rủi ro tín dụng của Agribank Sài Gòn giảm, nhưng tỷ trọng nợ có khả năng mất vốn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu. Điều này cho thấy rủi ro mất vốn của Agribank Sài Gịn ln tiềm ẩn là rất cao trong khoản nợ xấu.

Đến 06 tháng năm 2013 nợ có khả năng mất vốn của Agribank Sài Gòn là 88 tỷ đồng, chiếm 98,88%

n ất vốn giảm so năm 2012 nhưng tỷ trọng nợ có khả năng mất vốn trong tổng nợ xấu lại tăng nên nguy cơ rủi ro mất vốn trong khoản nợ xấu tăng lên so năm 2012. Điều này khiến Agribank Sài Gòn phải trích phịng ngừa rủi ro nhiều hơn, ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gịn.

2.2.3. Cơng tác trích lập dự phịng và xử lý rủi ro tín dụng.

Bảng 2.9: Tình hình trích lập dự phòng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Năm 2013

1. Tổng dư nợ 7.119 7.034 4.140 4.036

2. Trích dự phịng 1.243 1.138 139

Nguồn: Nguồn: Báo cáo ết hoạ inh do a Agrib i Gòn từ nă 0 đến 06 tháng 2013.

tổng k t động k anh củ ank Sà m 201

Agribank Sài Gòn th rủi ro theo quy định của NHNN

ảng số liệu 2.9 ta thấy số tiền trích dự phịng rủi ro là rất lớn ảnh hưởng tới

o tín dụng tại Agribank Sài Gịn.

ủi ro tín dụng.

ài Gịn.

chính sách tín dụng do

oạt động cấp tín dụng của Agribank Sài Gịn theo mục tiêu chiến c củ

ank Sài Gòn được thực hiện theo đúng i ro tín dụng mà Agribank Sài Gịn có thể chấp nhận được hoặc không chấp nhận được.

ực hiện việc trích lập dự phịng

. Cụ thể là việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro được thực hiện theo quyết định 493/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của thống đốc NHNN Việt Nam. Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng là nguồn bù đắp chủ yếu của những khoản tín dụng bị tổn thất. Qua đó, giúp ngân hàng tránh được trường hợp khó khăn về tài chính trong hoạt động có thể dẫn đến đổ vỡ.

Qua b

hiệu quả hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gịn. Tuy nhiên, số tiền trích dự phịng rủi ro lại giảm dần qua từng năm. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng của Agribank Sài Gịn dần được cải thiện qua từng năm. Năm 2010 trích dự phòng rủi ro của Agribank Sài Gòn là 1.243 tỷ đồng. Đây là số tiền khá lớn do nợ có khả năng mất vốn năm 2010 rất cao. Điều này dẫn đến hoạt động kinh doanh năm 2010 của Agribank Sài Gịn lỗ 152 tỷ đồng. Năm 2011 trích dự phòng rủi ro của Agribank Sài Gòn là 1.138 tỷ đồng, giảm 105 tỷ đồng so năm 2010. Như vậy, số tiền trích lập dự phịng rủi ro có giảm so năm 2010, nhưng vẫn là số tiền rất lớn. Nguyên nhân do nợ quá hạn và nợ có khả năng mất vốn năm 2011 vẫn ở mức cao. Điều này ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của Agribank Sài Gịn. Năm 2012 trích lập dự phịng rủi ro của Agribank Sài Gòn là 139 tỷ đồng, giảm 999 tỷ đồng so năm 2011. Như vậy, năm 2012 số việc trích lập dự phịng rủi ro giảm nhiều so năm 2011. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng của Agribank Sài Gòn ngày càng được nâng cao và cơng tác xử lý nợ q hạn có hiệu quả.

2.3. Thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi r

2.3.1. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng mà Agribank Sài Gòn đã thực hiện.

2.3.1.1. Cơng tác phịng ngừa r

Thứ nhất: Chính sách tín dụng của Agribank S

Agribank Sài Gịn ln tn thủ nghiêm túc và linh hoạt

NHNo&PTNT Việt Nam đưa ra. Chính sách tín dụng của Agribank Sài Gòn được thiết lập nhằm mục đích:

Định hướng h

lượ a NHNo&PTNT Việt Nam từng thời kỳ. Giúp hoạt động cấp tín dụng của Agrib những quy định của Pháp luật.

cấp tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam và của Agribank ấp tín

ách tín dụng chỉ nêu ra những nguyên tắc và chuẩn mực căn bản trong hoạt ác đơ

cấp tín dụng và liên quan đến hoạt động cấp tín dụng phải iết và

nhất trong tồn bộ quy

trình t phần đáng kể trong phịng

h giá được khách hàng có khả năng ả đượ

Phân tích ngành, phân tích

giá được lai của khách hàng trong mối quan hệ với tình hình thị ường

u nguồn khách hàng khác nhau rồi tiến hành phân tích theo các nội dung sau: Xác định giới hạn mà hoạt động cấp tín dụng của Agribank Sài Gịn phải tn thủ. Cơng khai các quy định

Sài Gòn cho khách hàng biết nhằm tiết kiệm thời gian và hạn chế tiêu cực trong hoạt động c dụng.

Chính sách cấp tín dụng của Agribank Sài Gịn được áp dụng theo ngun tắc sau: Chính s

động cấp tín dụng. Do vậy, nó sẽ được hỗ trợ bằng những sản phẩm, quy trình chi tiết để c n vị trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam có thể áp dụng Chính sách tín dụng vào thực tế cơng việc thường ngày.

Chính sách tín dụng là cơ sở để thực hiện việc cấp tín dụng cho khách hàng. Do vậy, những người làm cơng tác

b hiểu rõ Chính sách tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam.

Thứ hai: Cơng tác phân tích và thẩm định tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)