Các giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel trong hệ thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng hiệp ước basel trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 73 - 77)

thống Agribank

3.4.1. Giải pháp về tài chính và an tồn hoạt động

 Tăng vốn điều lệ, mở rộng quy mơ vốn tự có bằng mọi giải pháp nhằm đạt hệ số CAR trên 9%.

 Phân tích mức sinh lời của từng khách hàng, từng nhóm sản phẩm và dịch vụ nhằm tập trung nguồn lực đầu tư vào các đối tượng khách hàng, các loại hình sản phẩm và dịch vụ tạo mức doanh lợi cao hơn

64

 Tăng hiệu quả kinh doanh bằng cách tăng tỷ lệ bán chéo dịch vụ và sản phẩm để tăng nhanh thu nhập từ dịch vụ

 Tăng trưởng tổng tài sản với tốc độ hợp lý, luôn đảm bảo sự phù hợp về kết cấu kỳ hạn danh mục tài sản và nguồn vốn.

 Nâng cao chất lượng tài sản, tăng khả năng sinh lời thông qua việc tối ưu hóa cơ cấu tài sản và công nợ.

 Nâng cao hiệu quả quản lý chi phí hoạt động, xây dựng và triển khai hệ thống kế toán quản trị trên nền tảng hệ thống kế toán theo tiêu chuẩn quốc tế.

3.4.2 Giải pháp về quản trị rủi ro

 Triển khai thực hiện đầy đủ các loại hình quản trị rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường…

 Xây dựng Quy trình quản trị rủi ro bao gồm: Nhận diện rủi ro; Đo lường rủi ro; Kiểm soát rủi ro; Theo dõi rủi ro; Báo cáo rủi ro; Đánh giá và kiểm tra rủi ro  Hồn thiện cơng tác tổ chức bộ máy quản trị rủi ro

 Chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro đáp ứng các yêu cầu của nguyên tắc Basel trên cơ sở xây dựng hệ tiêu chuẩn đối với cán bộ quản lý rủi ro như: Trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế, … Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro

 Xây dựng cơ chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo sự liên lạc thường xuyên liên tục và cập nhật kịp thời các thông tin trọng yếu giữa các bộ phận chức năng trong hoạt động quản trị rủi ro;

3.4.3. Giải pháp về phát triển công nghệ thông tin.

 Nâng cao tính sẵn sàng, hoạt động an tồn của các hệ thống cơng nghệ thơng tin.  Xây dựng kiến trúc ứng dụng tổng thể toàn ngân hàng, dễ dàng mở rộng và

65

 Tập trung vào tự động hóa và tối ưu hóa quy trình nghiệp vụ

 Hồn thiện các hệ thống cơng nghệ đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ và quản lý, đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng điện tử giao tiếp trực tiếp với khách hàng và các hệ thống hỗ trợ ra quyết định

 Tăng cường quản lý an ninh thông tin nhằm đảm bảo an tồn thơng tin cho các hệ thống công nghệ, tài sản cho ngân hàng và khách hàng

 Chuẩn hóa các hệ thống quy trình cơng nghệ, quản lý dịch vụ cơng nghệ thông tin, nâng cấp Trung tâm Công nghệ thơng tin

3.4.4. Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Ngày 27/07/2011, NHNN Việt Nam đã ban hành văn bản số 5811/NHNN- TTGSNH V/v chấp thuận cho Agribank được thực hiện phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trên cơ sở Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Agribank đối với khối khách hàng là tổ chức kinh tế. Agribank phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống xếp hạng đối với khối khách hàng là cá nhân, hộ gia đình theo lộ trình đề nghị.

Nghiêm túc triển khai việc ứng dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trên tồn hệ thống Agribank nhằm hỗ trợ cho quản trị rủi ro. Nghiên cứu, đưa vào áp dụng các mơ hình quản trị rủi ro phù hợp với các quy định hiện hành, đặc điểm hoạt động của từng ngân hàng và thông lệ quốc tế.

Trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, ngồi việc xếp hạng tín dụng, xác định giới hạn tín dụng đối với khách hàng, cịn cần phải thường xuyên xem xét khoản vay, đánh giá những thay đổi hạng mức tín dụng của khách hàng. Bên cạnh đó, cũng cần xác định hạn mức cho từng ngành nghề hoặc khu vực kinh tế cụ thể, cho từng vùng miền và sản phẩm cụ thể nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng.

66

Vấn đề thường gặp phải không riêng đối với Agribank, mà với hầu hết các NHTM nói chung đó là khơng có đủ đội ngũ chuyên viên có chất lượng cao. Những chuyên viên này cần có một sự am hiểu sâu rộng về các vấn đề kinh tế vĩ mô, kế tốn, tài chính cũng như có khả năng phân tích cả định tính lẫn định lượng, khả năng kiểm tra định lượng, dự báo, đánh giá và quản trị rủi ro. Trong thời gian sắp tới, vấn đề này cần được cải thiện cấp bách để tạo tiền đề cho việc ứng dụng các thông lệ và chuẩn mực quốc tế. Cần thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng cho đội ngũ cán bộ. Theo lời khuyên của các chuyên gia về quản trị rủi ro tín dụng thì sẽ khơng có phương pháp phân tích phức tạp nào có thể thay thế được kinh nghiệm và đánh giá chuyên môn của những người phụ trách trong lĩnh vực quản trị rủi ro.

Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức Tài chính - Tiền tệ quốc tế để tận dụng nguồn vốn, kỹ thuật cũng như kỹ năng và kiến thức xử lý

Có các chế độ ưu đãi cần thiết đối với những chun viên, cán bộ có trình độ chun mơn, năng lực công tác cao. Tránh để xảy ra tình trạng “chảy máu chất xám” đồng thời nâng cao đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm của cán bộ Agribank.

Chương trình đào tạo của Trung Tâm Đào tạo Agribank phải thiết thực, cụ thể nhằm trau dồi, nâng cao kỹ năng nghiệp vụ của ngân hàng hiện đại. Tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập quốc tế, nhất là những cán bộ trực tiếp tham gia vào quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán bộ thanh tra giám sát và cán bộ chuyên trách làm công tác pháp luật quốc tế, cán bộ sử dụng và vận hành công nghệ mới.

67

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng hiệp ước basel trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)