Những mặt còn hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam techcombank giai đoạn 2012 2020 (Trang 76 - 77)

Bảng 2 .6 –Tình hình đào tạo cho CBNV Techcombank năm 2010

5. Kết cấu của luận văn

2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Techcombank

2.3.2.2. Những mặt còn hạn chế

2.3.2.2.1. Vị thế yếu tại TP. Hồ Chí Minh- là thị trường lớn nhất của cả nước.

Như đã trình bàyở trên, thị trường của Techcombank hiện vẫn chủ yếu tập trung nhiều ở miền bắc, trong khi thị trường phía nam nhất là thị trường TP Hồ Chí Minh lớn gấp 2-3 lần miền bắc mới chỉ có khoảng 80 chi nhánh v à các điểm giao dịch.

Như vậy so với các đơn vị trên thì mạng lưới của Techcombank tại miền nam còn tương đối mỏng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút tiền gửi dân c ư/các tổ chức kinh tế và khả năng mở rộng hoạt động tín dụng.

2.3.2.2.2. Cán bộ dàn mỏng, đa số nhân viên còn thiếu kinhnghiệm. Thiếu cán bộ để

đáp ứng tốc độ phát triển mạng lưới.

Cán bộ nhân viên trẻ, năng động, đào tạo bài bản, tinh thông ngoại ngữ nhưng do tuổi đời còn trẻ nên đội ngũ nhân sự này không tránh khỏi việc thiếu kinh nghiệm chun mơn lẫn thực tế. Dàn lãnhđạo trẻ tuy có đồng đều nhưng Techcombank chưa có những nhà lãnh đạo xuất chúng, kiểu như một người quá nổi bật, có thể làm nên tất cả. Việc phát triển mạng lưới. Việc mở rộng mạng lưới với tốc độ nhanh như thời gian qua với tốc độ từ 40-50 chi nhánh/điểmgiao dịch một năm đã làm cho Techcombank thiếu cán bộ có chất lượng để đáp ứng tốc độ phát triển của mạng lưới, điều này thể hiện ở việc có rất nhiều cán bộ s ơ cấp chỉ khoảng 26-27 tuổi mới ra trường được vài năm.

Sự phát triển nhanh chóng trong ngành ngân hàng nói chung và Techcombank nói riêng đã dẫn đến một thực tế nhân sự có kinh nghiệm thực thụ và chun mơn sâu rất thiếu. Thay Vào đó là rất nhiều nhân viên cịn trẻ tuy rất năng động và có tính cầu tiến nhưng vẫn thiếu nhiều kinh nghiệm trong việc xữ lý chun mơn. Ngồi ra việc áp dụng mơ hình kinh doanh mới tính lương và thưởng theo năng suất kinh doanh đã làm cho việc luân chuyển nhân viên ra

vào ngân hàng rất lớn-> đây là một thách thức cực kỳ lớn đối với lãnhđạo Techcombank nếu như vừa muốn phát triển nhanh và vừa có lực lượng nhân viên có trìnhđộ để kế thừa cho sự phát triển nhanh và bền vững trong các năm tiếp theo

2.3.2.2.3. Cơng tác điều hành, quản trị cịn khá xa chuẩn mực ngân hàng quốc tế hiện đại.

Mặc dù đã nhận được tư vấn sâu rộng từ đối tác chiến lược là HSBC và đã tiêu tốn rất nhiều tiền để thuê nhà tư vấn chiến lược hàng đầu McKensey nhưng hoạt động quản trị, điều hành hiện nay của Techcombank mới chỉ là sự khởi đầu tiếp cận với mô hình quản lý tiên tiên trên thế giới, chủ yếu vẫn chỉ đáp ứng các chuẩn mực của Việt Nam m à chưa đáp ứng được các chuẩn mực ngân hàng quốc tế hiện đại đang được các định chế tài chính như: Citibank, ANZ, HSBC, Barclaybank, UBS, … áp d ụng. Các chuẩn mực đó bao gồm nh ư: Chuẩn mực kế toán quốc tế là hệ thống các nguyên tắc hạch toán kế tốn, trình bày báo cáo tài chính, các quy định về kế toán được chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới do IASB ban hành và thường xuyên nghiên cứu cập nhật sửa đổi, bổ sung; các chuẩn mực quản lý quốc tế…

2.3.2.2.4. Vốn điều lệ cịn yếu về uy tín so với các đối thủ hàng đầu.

Vốn điều lệ cũng như vốn chủ sở hữu của Techcombank vẫn yếu so với các đối thủ hàng đầu trong nước như: Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank, Sacombank, EximBank, ACB… và còn rất nhỏ bé so với các ngân hàngnước ngoài. Điều này sẽ hạn chế khả năng cạnh tranh của Techcombank với các đổi thủ trong các hoạt động huy động vốn, mở rộng chi nhánh và cho vay cũng như các hoạt động kinh doanh khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam techcombank giai đoạn 2012 2020 (Trang 76 - 77)