2.1.1 Quy định hoạt động bao thanh tốn của các tổ chức tín dụng
Bao thanh tốn là một hình thức cấp tín dụng của các Tổ chức tín dụng, do đó sản phẩm này cũng chịu sự chi phối bởi Luật của các tổ chức tín dụng do Quốc hội ban hành và các quy định, quy chế của Ngân hàng nhà nƣớc. Dƣới đây là một số văn bản pháp luật hƣớng dẫn thực hiện và điều chỉnh hoạt động bao thanh toán:
- Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Ngân hàng nhà nƣớc về việc ban hành quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng; Quyết định sửa đổi bổ sung quy chế cho vay số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005;
- Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 của Ngân hàng nhà nƣớc ban hành quy chế hoạt động bao thanh toán của các Tổ chức tín dụng.
- Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế hoạt động bao thanh toán của các Tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.
- Thông tƣ số 24/2011/TT-NHNN ngày 31/08/2011 về thực thi phƣơng án đơn giản hóa thủ tục hành chính lĩnh vực thành lập và hoạt động Ngân hàng theo các Nghị quyết của Chính phủ về đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
- Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
- Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 của Quốc hội khóa 12, Nƣớc Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;
Trong đó Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN và Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN là cơ sở pháp lý quan trọng chi phối hoạt động bao thanh toán hiện nay.
2.1.2 Thực tiễn hoạt động bao thanh toán tại Việt Nam
2.1.2.1 Đối tƣợng thực hiện và sử dụng bao thanh tốn
Các tổ chức tín dụng, ngân hàng đƣợc thực hiện nghiệp vụ bao thanh tốn bao gồm:
Tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng: Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc; Ngân hàng thƣơng mại cổ phần; Ngân hàng liên doanh; Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi; Cơng ty tài chính; Cơng ty cho th tài chính. Ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc mở chi nhánh tại Việt Nam theo Luật tổ chức tín dụng.
Tuy nhiên, ngân hàng nhà nƣớc cho phép thực hiện hoạt động bao thanh toán trong nƣớc khi tổ chức tín dụng có đủ các điều kiện sau:
Có nhu cầu thực hiện bao thanh toán.
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ cho vay tại thời điểm cuối tháng của ba
tháng gần nhất dƣới 5% không vi phạm các quy định về an toàn hoạt động ngân hàng;
Không thuộc đối tƣợng đang bị xem xét xử lý vi phạm hành chính trong
lĩnh vực tài chính, ngân hàng nhƣng đã khắc phục đƣợc hành vi vi phạm;
Đối tƣợng hoạt động bao thanh toán xuất nhập khẩu: Ngồi các điều kiện
trên, tổ chức tín dụng xin hoạt động bao thanh toán xuất nhập khẩu phải là tổ chức tín dụng đƣợc phép hoạt động ngoại hối.
Các doanh nghiệp nên sử dụng dịch vụ bao thanh toán là các tổ chức kinh tế Việt Nam và nƣớc ngồi cung ứng hàng hóa và đƣợc thụ hƣởng các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa theo thỏa thuận giữa bên bán hàng và bên mua hàng tại hợp đồng mua hàng, bán hàng cụ thể: Các doanh nghiệp xuất- nhập khẩu; Các doanh nghiệp có nhu cầu vốn lƣu động cao trong khi đó hạn mức tín dụng do các ngân hàng cung cấp là hạn chế; Các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ khó tiếp cận nguồn vốn từ các ngân hàng thƣơng mại; Doanh nghiệp kinh doanh có tính chất thời vụ cần tiền mặt để dự trữ hàng hóa; Doanh nghiệp tập trung vào sản xuất phát triển hơn là theo dõi và thu nợ; Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu phát triển sản xuất nhƣng khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.
2.1.2.2 Thực tiễn hoạt động bao thanh toán tại Việt Nam
Ở Việt Nam, cuối thập kỷ 90 một số chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam đã giới thiệu cho các ngân hàng trong nƣớc thực hiện nhƣng chƣa có điều kiện thực hiện, sau thời gian tìm hiểu và nhận thấy nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp trong nƣớc, đến ngày 06/09/2004 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam đã ban hành Quyết định số 1096/2004/QĐNHNN về nghiệp vụ bao thanh toán. Văn bản pháp lý này đã tạo động lực thúc đẩy các tổ chức tín dụng trong nƣớc triển khai và phát triển sản phẩm bao thanh toán. Đến tháng 04/2005 một số ngân hàng đã bắt đầu triển khai sản phẩm bao thanh tốn, trong đó có 4 ngân hàng tiên phong là Ngân hàng Ngoại Thƣơng (VCB), Ngân hàng Á Châu (ACB), Ngân hàng Kỹ Thƣơng (Techcombank) và Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank). Bốn ngân hàng này cũng là những thành viên đầu tiên của Việt Nam tham gia hiệp hội bao thanh toán quốc tế FCI. Tuy nhiên, những ngân hàng này mới phát triển mạnh mẽ sản phẩm bao thanh tốn trong nƣớc cịn bao thanh toán xuât khẩu rất khiêm tón và đang trong giai đoạn học hỏi kinh nghiệm.
Hiện nay, ngày càng nhiều ngân hàng thƣơng mại Việt Nam triển khai thực hiện sản phẩm bao thanh toán nhƣ: Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam, Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TPHCM, Ngân hàng Quân Đội, Ngân hàng Hàng Hải,…và một số ngân hàng nƣớc ngoài đã triển khai sản phẩm này nhƣ: Deutshe Bank của Đức, City Bank của Mỹ.
Qua thời gian triển khai sản phẩm bao thanh, Việt Nam cũng đã đạt một số kết quả khích lệ, mặc dù so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới thì mức độ phát triển về bao thanh tốn ở Việt Nam cịn ở mức khiêm tốn. Dƣới đây là kết quả đạt đƣợc khi triển khai thực hiện sản phẩm bao thanh toán tại Việt Nam:
Giai đoạn từ năm 2005 đến 2009
Bảng 2.1: Doanh thu bao thanh toán ở Việt Nam giai đoạn 2005-2009
Đơn vị tính: triệu Euro
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Trong nƣớc 2 15 41 81 90 Xuất khẩu 0 1 2 5 5 Tổng doanh số 2 16 43 85 95
(Nguồn: www.factors-chain.com)
Theo số liệu thống kê của FCI, doanh số bao thanh toán ở Việt Nam giai đoạn đầu mới gia nhập năm 2005 chỉ ở mức khiêm tốn là 2 triệu Euro, trong đó doanh số này là doanh số bao thanh toán trong nƣớc cịn bao thanh tốn xuất khẩu chƣa có. Sang năm 2006, doanh số bao thanh toán ở Việt Năm đã tăng đáng kể với mức 16 triệu Euro, tăng gấp 8 lần so với năm 2005 và trong năm này bao thanh toán xuất khẩu ở Việt Nam bắt đầu đƣợc triển khai thực hiện nên doanh số ở mức rất khiêm tốn là 1 triệu Euro. Ở những năm sau doanh số bao thanh toán ở Việt Nam tăng rất cao điển hình ở năm 2007 doanh số là 43 triệu Euro, đến năm 2008 con số này tăng đến 85 triệu Euro, đến năm 2009 doanh số bao thanh toán ở Việt Nam đạt 95 triệu Euro. Ta thấy, doanh số bao thanh toán của năm 2009 tăng gấp 47,5 lần so với năm 2005 chứng tỏ việc triển khai sản phẩm bao thanh toán ở Việt Nam rất tốt và có nhiều khả năng phát triển hơn nữa.
Tuy nhiên, qua bảng số liệu thống kê trên ta thấy tỷ trọng bao thanh toán xuất khẩu rất thấp so với bao thanh toán trong nƣớc. Năm 2006 doanh số bao thanh toán trong nƣớc gấp 15 lần doanh số bao thanh toán xuất khẩu,năm 2007 gấp 20,5 lần, 2008 gấp 16,2 lần. Đến năm 2009, mặc dù tổng doanh số bao thanh toán ở Việt Nam tăng gấp 47,5 lần so với năm 2005 nhƣng doanh số bao thanh toán xuất khẩu vẫn tăng không đáng kể và doanh số bao thanh toán xuất khẩu ở mức rất khiêm tốn là 5 triệu Euro tăng gấp 5 lần so với năm 2006.
Kết quả này cho thấy việc triển khai sản phẩm bao thanh toán tại Việt Nam trong giai đoạn đầu đã tăng trƣởng rất tốt, doanh số liên tục tăng qua các năm với tốc độ nhanh, giúp nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển. Bên cạnh đó việc Việt Nam gia nhập hiệp hội bao thanh toán FCI đã giúp giao thƣơng quốc tế giữa Việt Nam với các nƣớc khu vực ngày càng mở rộng, vị thế của Việt nam ngày càng đƣợc nâng cao.
Giai đoạn từ 2010 đến nay
Bảng 2.2: Doanh thu bao thanh toán ở Việt Nam giai đoạn 2010-2011
Đơn vị tính: triệu Euro
Năm 2010 2011
Trong nƣớc 49 42
Xuất khẩu 16 25
Tổng doanh số 65 67
(Nguồn: www.factors-chain.com) Nếu nhƣ ở giai đoạn đầu 2005 đến 2009 doanh số bao thanh toán ở Việt Nam gia tăng một cách ấn tƣợng, thì sang giai đoạn từ 2010 đến nay doanh số bao thanh toán ở Việt Nam đang có chiều hƣớng giảm, doanh số 2010 là 65 triệu Euro giảm 25 triệu Euro so với năm 2009, sang đến năm 2011 doanh số bao thanh toán là 67 triệu Euro tăng nhẹ so với năm 2010 tuy nhiên mức tăng này chƣa đáng kể, vẫn giảm so với năm 2011.
Việc giảm sút này là do nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có nhiều biến động, Ngân hàng nhà nƣớc đã đƣa ra những chính sách hạn chế tín dụng nhằm ổn định nền kinh tế. Sang năm 2012, nền kinh tế Việt Nam có khởi sắc hơn so với những năm trƣớc, Ngân hàng nhà nƣớc đã mở rộng van tín dụng, khuyến khích các ngân hàng trong nƣớc cho vay, do đó doanh số bao thanh tốn ở Việt Nam có khả năng tăng trở lại.
2.2 Thực trạng hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng TMCP Á Châu 2.2.1 Quy chế hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng TMCP Á Châu