2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAOTHANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
2.2.3 Thực trạng hoạt động baothanh toán tại Ngân hàng TMCP Á Châu
Ngân hàng Á Châu là một trong số ngân hàng tiên phong triển khai và phát triển sản phẩm bao thanh toán ở Việt Nam. Qua thời gian triển khai sản phẩm bao thanh toán Ngân hàng Á Châu đã đạt đƣợc một số kết quả cũng nhƣ hạn chế. Để có cái nhìn tổng quát về thực trạng hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng Á Châu, ta dựa vào các tiêu chí để đánh giá sự phát triển hoạt động bao thanh toán:
2.2.3.1 Doanh thu bao thanh toán
Khi triển khai sản phẩm bao thanh tốn thì chỉ tiêu về doanh thu là mục tiêu hàng đầu đƣợc Ngân hàng Á Châu đặt ra, doanh thu bao thanh tốn đã khơng ngừng gia tăng qua các năm đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1 : Doanh thu bao thanh toán của ACB từ 2005 đến năm 2011 ĐVT: Triệu Euro 0 10 20 30 40 50 60 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Doanh thu BTT
Doanh thu bao thanh toán đã tăng với tốc độ rất nhanh ở những năm 2007 đến 2008 và 2009, năm 2005 doanh thu ở mức 1,1 triệu Eur, đến năm 2009 lên đến 51,6 triệu Eur. Từ 2010 doanh thu bao thanh toán tại Ngân hàng Á Châu giảm sút một phần so với năm 2009, tuy nhiên nhìn chung Ngân hàng Á Châu đã duy trì mức doanh thu bao thanh tốn cao so với các ngân hàng khác
Doanh thu bao thanh toán đã tăng với tốc độ rất nhanh, điều này cho ta thấy việc triển khai sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng Á Châu rất hiệu quả, đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng, đồng thời khách hàng đã nhận thấy đƣợc những tiện ích mà sản phẩm mang lại.
Một phần của doanh thu bao thanh toán, thu nhập từ lãi và phí bao thanh tốn đã đóng góp đáng kể vào thu nhập của toàn ngân hàng, sau đây là bảng thống kê chi tiết lãi và phí mà Ngân hàng Á Châu thu đƣợc từ khi triển khai sản phẩm đến 2011.
Bảng 2.3: Tổng nhu nhập lãi, phí bao thanh tốn tại ACB giai đoạn từ 2005-2011
ĐVT: tỷ đồng
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Thu nhập lãi 0,117 0,95 6,83 12,27 14,1 24,92 35 Thu nhập phí 0,085 0,37 1,07 1,96 2,94 3,56 4 Tổng thu nhập lãi, phí 0,202 1,32 7,90 14,23 17,04 28,48 39 ( Nguồn: báo cáo nội bộ về hoạt động bao thanh toán tại ACB)
Dựa trên bản số liệu trên ta thấy thu nhập lãi và phí bao thanh tốn tại ACB khơng ngừng gia tăng qua các năm, cụ thể nếu nhƣ năm 2005 thu nhập lãi và phí bao thanh tốn cịn ở mức khiêm tốn là 0.202 tỷ đồng thì sang năm 2006 đạt 1.32 tỷ gấp 6.5 lần, năm 2007 thu nhập lãi và phí là 7.9 tỷ đồng gấp 5.98 lần so với năm 2006, thu nhập này tiếp tục tăng cao ở các năm sau năm 2009 là 17.04 tỷ đồng, năm 2010 là 28.48 tỷ đồng và đến năm 2011 đạt 39 tỷ đồng.
Để so sánh một cách chi tiết về mức độ gia tăng lãi và phí bao thanh tốn ta xem biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.2 : Lãi suất và phí bao thanh tốn tại ACB
(Nguồn: báo cáo nội bộ hoạt động bao toán tại ACB)
Qua biểu đồ trên ta thấy, tốc độ tăng về lãi suất cao hơn tốc độ tăng về phí, thu nhập về lãi đã tăng mạnh ở những năm 2008 đến năm 2011 và lãi suất năm 2011 tăng 10.08 tỷ đồng so với năm 2010, trong khi đó phí tăng 0.44 tỷ đồng so với năm 2010, sự chênh lệc giữa thu nhập lãi và thu nhập phí ngày càng cao bắt đầu từ năm 2008 đến 2011. Sở dĩ có sự gia tăng khác nhau này là do trong khoảng thởi gian từ năm 2008, kinh tế Việt Nam có nhiều biến động, lãi suất huy động ở các ngân hàng tăng cao điều này đã khiến cho lãi suất cho vay cũng tăng cao, lãi suất cuối năm 2007 ở mức 12%/năm sang năm 2008 đến nay lãi suất đã tăng cao và giao động ở mức 16%/năm – 21%/năm, trong khi đó phí bao thanh tốn vẫn giữ ngun ở mức 0.4%/năm/ hạn mức bao thanh toán.
2.2.3.2 Mở rộng thị trƣờng và gia tăng thị phần
Tiêu chí thứ hai cần đánh giá là tiêu chí về mở rộng thị trƣờng và gia tăng thị phần, qua thời gian triển khai bao thanh tốn Ngân hàng Á Châu đã có vị thế đáng
kể so với cả nƣớc về hoạt động bao thanh toán, theo số liệu thống kê ta thấy hiện nay Ngân hàng Á Châu đang dẫn đầu cả nƣớc về doanh số bao thanh toán.
Bảng 2.4: Doanh thu bao thanh toán của ACB so với cả nƣớc
(ĐVT: triệu Euro) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng doanh số BTT của ACB 1,1 6,4 33,1 42,4 51,6 32,2 34,3 Doanh số BTT của Việt Nam 2 16 43 85 95 65 67 Tỷ trọng 55% 40% 76,98% 49,88% 54,32% 49,54% 51,19% (Nguồn: www.factors-chain.com. )
Trong thời gian qua Ngân hàng Á Châu cũng đã triển khai chiến lƣợc marketing với nhiều chƣơng trình ƣu đãi, khuyến mãi khi khách hàng tham gia sản phẩm bao thanh toán tại ngân hàng nhằm thu hút lƣợng lớn khách hàng, mở rộng thị trƣờng và gia tăng thị phần về bao thanh toán trên cả nƣớc. Kết quả đạt đƣợc của ngân hàng cũng rất khả quan.
Tỷ trọng đóng góp doanh số bao thanh tốn của Ngân hàng Á Châu vào doanh số của cả nƣớc ln ở mức cao và ở mức trung bình mỗi năm là 50%, đặc biệt năm 2007 tỷ trọng doanh số bao thanh toán tăng vọt lên 76,98%, riêng năm 2006 tỷ trọng là 40% thấp hơn so với các năm còn lại.
Với mục tiêu mở rộng thị trƣờng và tăng thị phần bao thanh tốn, Ngân hàng Á Châu khơng ngừng gia tăng về số lƣơng ngành và lĩnh vực bao thanh toán nhằm thu hút khách hàng thực hiện bao thanh toán.
Bảng 2.5:Số lƣợng nhóm ngành lĩnh vực bao thanh tốn, số lƣợng bên mua hàng
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Số lƣợng nhóm ngành
bao thanh tốn
Số lƣợng bên mua hàng 123 158 165 183 292 196 110
(Nguồn: báo cáo nội bộ hoạt động bao thanh toán tại ACB)
Số lƣợng về nhóm ngành bao thanh tốn cũng nhƣ số lƣợng bên mua hàng đƣợc Ngân hàng Á Châu chấp nhận bao thanh toán đã đƣợc mở rộng, đặc biệt ở giai đoạn từ năm 2006 đến 2010 số lƣợng nhóm ngành tăng từ 29 nhóm ngành năm 2006 lên đến 37 nhóm ngành vào năm 2010, đồng thời số lƣợng bên mua hàng nằm trong danh sách ACB chấp nhận bao thanh toán cũng tăng cao từ 123 bên mua hàng vào năm 2006 đến năm 2010 số lƣợng là 292 đơn vị bên mua hàng. Việc gia tăng này cũng cho ta thấy ngân hàng đã chú trọng phát triển sản phẩm bao thanh tốn, ngân hàng đã khơng ngừng nghiên cứu thị trƣờng nhằm mở rộng phạm vi bao thanh toán và đây là nền tảng để ngân hàng có thể mở rộng đối tƣợng bên bán hàng đây là khách hàng chủ chốt của ngân hàng.
Tuy nhiên, sang năm 2011 và 2012 số lƣợng này lại giảm đi đáng kể, năm 2012 số lƣợng nhóm ngành đƣợc bao thanh toán chỉ cịn 13 nhóm ngành và số lƣợng bên mua hàng chỉ còn 110 đơn vị bên mua hàng. Việc giảm số lƣợng này là do trong thời gian này tình hình kinh tế của Việt Nam có nhiều biến động, các doanh nghiệp phá sản hàng loạt do kinh doanh không hiệu quả, trong năm 2012 số lƣợng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động là hơn 26.00 doanh nghiệp, bên cạnh đó nợ quá hạn ở các ngân hàng tăng cao, vì vậy ngân hàng đã tạm thời thu hẹp lại phạm vi bao thanh toán để tập trung thu nợ và giảm bớt rủi ro cho ngân hàng.
2.2.3.3 Mở rộng đối tƣợng và số lƣợng khách hàng
Hiện nay đối tƣợng tham gia sản phẩm bao thanh toán của Ngân hàng Á Châu bao gồn các cá nhân và doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Việc gia tăng số lƣợng khách hàng là mục tiêu trung tâm của ngân hàng, để đạt các mục tiêu khác thì Ngân hàng cần có các chiến lƣợc nhằm gia tăng số lƣợng khách. Sau đây là biểu đồ về số lƣợng khách hàng tham gia thực hiện bao thanh toán tại Ngân hàng Á Châu.
Biểu đồ 2.3: Số lƣợng khách hàng (BBH) thực hiện bao thanh toán ACB
(Nguồn: báo cáo nội bộ hoạt động bao thanh toán tại ACB) Dựa vào biểu đồ trên số lƣợng khách hàng thực hiện bao thanh toán đã tăng lên qua các năm, mức độ tăng cao ở những năm đầu (từ năm 2005 đến 2007): năm 2005 là năm đầu tiên triển khai ACB chỉ có 7 khách hàng, đến năm 2006 số lƣợng tăng lên 53 khách hàng tăng 7.57 lần so với năm 2005, năm 2007 là 133 khách hàng tăng 2,5 lần so với năm 2006. Ở những năm sau từ 2008 đến nay số lƣợng khách hàng cũng tăng tuy nhiên số lƣợng tăng không nhiều ở mức 0.6 lần so với năm trƣớc đó. Ta thấy việc triển khai sản phẩm bao thanh toán cũng thu hút đƣợc một lƣợng khách hàng nhất định, ngân hàng cũng tƣơng đối thành công trong việc mở rộng khách hàng, nhƣng mức tăng này vẫn chƣa đạt nhƣ chỉ tiêu phát triển khách hàng mà ngân hàng đặt ra là sau 5 triển khai sản phẩm bao thanh toán (đến 2010) số lƣợng khách hàng là 300 khách hàng.
2.2.3.4 Mức độ đa dạng hình thức bao thanh tốn
Khi triển khai sản phẩm bao thanh toán, Ngân hàng Á Châu đã thực hiện các hình thức bao thanh tốn trong nƣớc có truy địi và bao thanh tốn xuất khẩu.
Đối với bao thanh toán trong nƣớc: Ngân hàng đang thực hiện sản phẩm bao thanh tốn trong nƣớc có truy địi, hiện ngân hàng đang nghiên cứu thực hiện thêm hình thức bao thanh tốn trong nƣớc miễn truy địi, nhƣng do tập quán thanh toán giữa các doanh nghiệp chƣa thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký (thông thƣờng do làm ăn lâu năm nên các doanh nghiệp tự thỏa thuận với nhau về thời gian thanh toán thực tế chậm hơn hợp đồng đã ký) đồng thời các doanh nghiệp ở Việt Nam chƣa có độ tin cậy cao nên nếu ngân hàng áp dụng hình thức bao thanh tốn miễn truy địi sẽ gây rủi ro cao cho ngân hàng, tạm thời trong thời gian này ngân hàng vẫn chƣa triển khai thêm hình thức bao thanh tốn mới.
Đối với bao thanh toán xuất khẩu: ngân hàng đã triển khai bao thanh toán xuất khẩu từ năm 2005, tuy nhiên đến năm 2009 thì ngân hàng đã tạm ngƣng thực hiện hình thức bao thanh tốn này. Khi triển khai bao thanh toán xuất khẩu ngân hàng chƣa đạt đƣợc kết quả cao, số lƣợng khách hàng tham gia bao thanh toán xuất khẩu chƣa nhiều đến năm 2009 số lƣợng khách hàng tham gia chỉ có 5 khách hàng, điều này là do:
Quy trình bao thanh tốn xuất khẩu vẫn chƣa đƣợc hoàn thiện, và đã gây rủi ro cho hoạt động của Ngân hàng.
Đa số các doanh nghiệp vẫn quen dùng phƣơng thức truyền thống nhƣ phƣơng thức chuyển tiền T/T, phƣơng thức L/C. Do nhận thức của các doanh nghiệp còn hạn chế cộng thêm môi trƣờng kinh tế không ổn định đã khiến cho các doanh nghiệp có tâm lý e ngại sử dụng sản phẩm mới, bên cạnh đó các doanh nghiệp này chƣa hiểu rõ đƣợc lợi ích mà bao thanh tốn đem lại do, điều này đã gây cản trở cho việc phát triển sản phẩm bao thanh toán.
Trong bao thanh toán quốc tế bên mua hàng và ngân hàng ở hai nƣớc khác nhau, vì vậy việc thẩm định bên mua hàng rất khó. Ngân hàng cần có sự tham gia hỗ trợ của một tổ chức bao thanh toán tại quốc của gia bên mua hàng. Ngân hàng muốn thực hiện bao thanh tốn quốc tế tốt thì phải có mối quan hệ rộng rãi với các tổ chức bao thanh toán khác trên thế giới. Tuy nhiên, hiện nay ngân hàng chƣa có điều kiện mở các chi nhánh ở nƣớc ngoài, đồng thời mối quan hệ với các ngân hàng và đơn vị bao thanh tốn nƣớc ngồi cịn nhiều hạn chế. Vì những lý do này mà sản phẩm bao thanh toán quốc tế ở Ngân hàng Á Châu hiện nay đang tạm dừng triển khai.
2.2.3.5 Độ mạnh yếu của hoạt động bao thanh toán so với các TCTD khác
Trong kinh doanh việc xây dựng thƣơng hiệu hoạt động rất quan trọng. Ngân hàng Á Châu đã xây dựng đƣợc thƣơng hiệu cho riêng mình, trong 4 năm liền từ 2009 đến 2012 Ngân hàng Á Châu đƣợc bình chọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam do các tạp chí quốc tế uy tín bình chọn nhƣ: Euromoney, Global Finance, AsiaMoney, FinanceAsia, The Asset, World Finance, báo đầu tƣ chứng khoán và Dragon Capital phối hợp tổ chức giải thƣởng “Thƣơng hiệu Việt yêu thích nhất 2010” do ngƣời tiêu dùng bình chọn. Mục tiêu đến năm 2015 ngân hàng sẽ đứng trong nhóm 4 ngân hàng lớn nhất Việt Nam.
Đối với sản phẩm bao thanh tốn, Ngân hàng Á Châu có lợi thế là một trong những ngân hàng tiên phong triển khai sản phẩm bao thanh toán, với thị phần chiếm giữ bao thanh toán khá lớn trong tổng doanh số bao thanh tốn cả nƣớc, đa số khách hàng khi nói đến bao thanh toán đều biết đến sản phẩm bao thanh toán của Ngân hàng Á Châu. Dƣới đây là bảng so sánh về quy định bao thanh toán của Ngân hàng Á Châu so với các ngân hàng khác:
ACB VIB SCB Bộ phận phụ trách về BTT Có nhân viên chun trách về sản phẩm
Khơng có nhân viên/ phịng/ ban chun trách
Khơng có nhân viên/ phòng/ ban chuyên trách
Điều kiện đối với bên bán hàng
- Không yêu cầu về thời gian quan hệ sản xuất giữa bên mua hàng và bên bán hàng, và doanh số giao dịch qua tài khoản tiền gửi thanh tốn
- Có thời gian tối thiểu 12 tháng sản xuất, cung ứng hàng hóa dịch vụ có nhu cầu bao thanh tốn
- Có quan hệ với bên mua hàng tối thiểu 06 và số lần giao dịch với bên mua hàng tối thiểu 02 giao dịch đã đƣợc thực hiện thành công
- Tài khoản thanh toán giao dịch tại SCB là tài khoản chính có doanh số lớn và thƣờng xuyên
Danh sách bên mua hàng
Có danh sách bên mua hàng
Khơng có danh sách bên mua hàng Khơng có danh sách bên mua hàng Quy trình nghiệp vụ Có quy trình nghiệp vụ đối với từng nhân viên
Chƣa xây dựng đƣợc quy trình nghiệp vụ đối với từng nhân viên ( chủ yếu theo quy trình của những chi nhánh lớn đã thực hiện BTT)
Chƣa xây dựng đƣợc quy trình nghiệp vụ đối với từng nhân viên ( chủ yếu theo quy trình của những chi nhánh lớn đã thực hiện BTT)
Với một quy trình thực hiện bao thanh tốn rõ ràng cụ thể thêm vào đó điều kiện cho vay đơn giản dễ thực hiện hơn so với một số ngân hàng khác, ngân hàng Á Châu đã tạo cho mình lợi thế so với các ngân hàng khác, giúp ngân hàng có thể phát triển khách hàng ngày càng nhiều hơn.
Nhận xét:
Thông qua việc đánh giá các tiêu chí trên ta có thể tổng kết các kết quả đạt đƣợc qua thời gian triển khai sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng Á Châu:
Quy mô hoạt động bao thanh toán ngày cảng đƣợc mở rộng, với chiến lƣợc marketing phù hợp ngân hàng đã thu hút đƣợc lƣợng khách hàng tham gia sản phẩm bao thanh toán.
Doanh thu bao thanh tốn khơng ngừng gia tăng qua từng năm, nhƣ vậy sản phẩm bao thanh toán đã đóng góp một phần đáng kể trong tổng doanh thu của ngân hàng.
Là ngân hàng dẫn đầu cả nƣớc về doanh số bao thanh toán, điều này chứng tỏ sản phẩm bao thanh toán của Ngân hàng Á Châu đã tạo những tiện ích đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng, đồng thời sản phẩm bao thanh tốn đã giải quyết tình trạng đình trệ trong sản xuất của doanh nghiệp.
Vị thế về sản phẩm bao thanh toán của Ngân hàng Á Châu đã đƣợc nâng cao đáng kể , hiện nay Ngân hàng Á Châu là một trong những ngân hàng dẫn đầu về dịch vụ bao thanh toán, Ngân hàng Á Châu đã tạo một thƣơng hiệu bao thanh toán cho riêng mình.
2.2.4 Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế khi thực hiện sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng TMCP Á Châu