2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAOTHANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
2.2.4 Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế khi thực hiện sản phẩm bao
2.2.4.1 Những hạn chế khi thực hiện sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng TMCP Á Châu
Bên cạnh kết quả đạt đƣợc từ khi triển khai đến nay, sản phẩm bao thanh tốn của Ngân hàng Á Châu vẫn cịn một số hạn chế sau:
Số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ bao thanh toán tại Ngân hàng Á Châu ngày càng gia tăng, số lƣợng khách hàng biết đến sản phẩm bao thanh toán của Ngân hàng Á Châu ngày càng nhiều, nhƣng kết quả vẫn chƣa đạt đƣợc nhƣ mong đợi của ngân hàng.
Ngân hàng chƣa có phịng ban chun về sản phẩm bao thanh toán, số lƣợng nhân viên quản lý và phát triển sản phẩm cịn ít, trình độ chun mơn các nhân viên chƣa cao, các nhân viên quản lý sản phẩm bao thanh toán hiện đang kiêm nhiệm quản lý các sản phẩm khác.
Mặc dù ngân hàng đã ban hành quy định và quy trình hƣớng dẫn thực hiện sản phẩm bao thanh toán, tuy nhiên quy định này vẫn chƣa đƣợc xây dựng một cách chặt chẽ, còn chứa đựng nhiều rủi ro cho ngân hàng và bên bán hàng.
Hệ thống công nghệ thông tin chƣa đáp ứng nhu cầu của sản phẩm, chƣa có chƣơng trình quản lý chung cho tồn hệ thống, hiện phải có nhân viên theo dõi tổng hợp số liệu bằng tay, chƣa thuận tiện trong quá trình sử dụng sản phẩm bao thanh tốn.
Chƣa đa dạng hóa các hình thức bao thanh tốn, hiện ngân hàng chỉ cịn một hình thức bao thanh tốn trong nƣớc có truy địi, bao thanh tốn xuất khẩu tuy đã
triển khai ngay trong thời gian đầu nhƣng hiệu quả chƣa cao, do đó bao thanh tốn xuất khẩu đã tạm ngƣng
2.2.4.2 Nguyên nhân hạn chế khi thực hiện sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng TMCP Á Châu
Mục đích cuối cùng khi phát triển một sản phẩm mới là thu đƣợc doanh thu và lợi nhuận cao, mặc dù doanh thu bao thanh toán đã tăng qua các năm tuy nhiên vẫn chƣa đạt mục tiêu phát triển của ngân hàng. Vì vậy ngân hàng cần gia tăng số lƣợng khách hàng và gia tăng doanh số giao dịch để thu lợi nhuận cao, hiện nay số lƣợng khách hàng sử dụng sản phẩm bao thanh tốn tại Ngân hàng Á Châu cịn hạn chế , việc tìm ra nguyên nhân hạn chế số lƣợng khách hàng rất quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến mục tiêu phát triển của sản phầm. Do đó, tác giả đã thực hiện bảng khảo sát ý kiến khách hàng (bên bán hàng) về sản phẩm bao thanh toán của Ngân hàng Á Châu, dƣới đây đã tổng kết những nguyên nhân hạn chế của sản phẩm bao thanh toán.
Mục tiêu khảo sát
Dựa trên phƣơng pháp định lƣợng, thu thập ý kiến của những doanh nghiệp hoạt động sản xuất và dịch vụ đến giao dịch tại Ngân hàng Á Châu.
Tìm ngun nhân vì sao sản phẩm bao thanh tốn của Ngân hàng Á Châu chƣa đƣợc bên bán sử dụng nhiều nhƣ mong đợi.
Phạm vi, số phiếu khảo sát
Phạm vi khảo sát: Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ đang giao dịch tại Ngân hàng Á Châu (bên bán hàng).
Số phiếu khảo sát đã phát: 368 phiếu Số phiếu khảo sát nhận về: 350 phiếu.
Kết quả khảo sát:
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng
1. Khách hàng biết đến sản phẩm bao thanh toán tại ACB
- Chƣa biết 171 48,85% - Có nghe qua nhƣng chƣa hiểu rõ 72 20.57% - Đã biết 107 30,57%
2. Các kênh thông tin của ACB để khách hàng biết đến sản phẩm BTT
- Nhân viên ACB 87 48,60% - Internet 41 22,90% - Báo, đài 23 12,85% - Thông qua những khách hàng đã từng sử dụng sản phẩm BTT 17 9,50% - Kênh khác 11 6,15%
3. Khách hàng sử dụng sản phẩm bao thanh toán tại ACB
- Chƣa sử dụng 91 66,42% - Đã sử dụng nhƣng hiện tại khơng cịn sử
dụng
5 2,79% - Đang sử dụng 83 46,37%
4. Lý do khách hàng không sử dụng sản phẩm BTT tại ACB
- Lãi suất vay cao 12 13,19%
- Phí cao 17 18,68%
- Bên mua hàng không nằm trong danh sách ACB chấp nhận bao thanh toán
31 34,06% - Ngân hàng thẩm định khó, yêu cầu bổ
sung quá nhiều giấy tờ
11 12,09% - Bên mua hàng không đồng ý ký thỏa
thuận ba bên
13 14,29% - Khác: Khơng có nhu cầu, đang sử dụng
hạn mức vay có TSĐB
7 7,69%
5. Khách hàng nhận thấy ƣu điểm của sản phẩm BTT tại ACB
- Khơng cần có tài sản đảm bảo 23 27,71% - Giúp quay vòng vốn nhanh, gia tăng sản
xuất
- Ngân hàng giúp theo dõi khoản phải thu 8 9,64% - Tất cả các ý kiến trên 33 39,75%
- Ý kiến khác 0 0%
6. Khách hàng nhận thấy những hạn chế của sản phẩm BTT tại ACB
- Khơng quản lý đƣợc dịng tiền về, do tiền vào TK giữ hộ không vào TKTGTT
19 21,59% - Thƣờng xuyên thực hiện đối chiếu công
nợ
37 42,05% - Số tiền đƣợc ứng trƣớc ít 6 6,81% - Bên mua hàng thanh toán tiền chậm so với
hợp đồng dẫn đến khoản bao thanh toán bị nợ quá hạn ( nợ xấu)
9 10,23%
- Tất cả các ý kiến trên 17 19,32% - Ý kiến khác
7. Những đề nghị của khách hàng giúp phát triển sản phẩm BTT tại ACB
- Giảm lãi suất 19 21,59% - Giảm phí 23 26,14% - Mở rộng danh sách bên mua hàng 38 43,18% - Ý kiến khác 8 9,09%
(Nguồn: Tổng kết số liệu khảo sát về sản phẩm bao thanh toán tại ACB)
Số lƣợng khách hàng biết và sử dụng sản phẩm bao thanh toán của Ngân hàng Á Châu chƣa nhiều.
Thông qua kết quả khảo sát ta thấy trong 350 khách hàng trả lời câu hỏi, có 171 phiếu khảo sát trả lời chƣa biết đến sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng Á Châu chiếm tỷ lệ 48,86% và 179 phiếu khảo sát có biết đến sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng Á Châu chiếm tỷ lệ 51,14%. Trong số đó chỉ có 88 doanh nghiệp sử dụng dịch vụ bao thanh toán tại Ngân hàng Á Châu chiếm tỷ lệ 26%.
Kết quả này cho thấy số lƣợng khách hàng là bên bán hàng thỏa điều kiện sử dụng sản phẩm bao thanh toán của Ngân hàng Á Châu biết đến và sử dụng sản phẩm bao thanh toán tại ngân hàng chƣa cao. Theo đó kết quả khảo sát này, cứ 4 doanh nghiệp là bên bán hàng có thể sử dụng dịch vụ bao thanh tốn của Ngân hàng
Á Châu thì chỉ có 1 doanh nghiệp thực sự sử dụng sản phẩm này. Điều này đã chứng tỏ ngân hàng chƣa tận dụng đƣợc tối đa nguồn khách hàng sẳn có, việc này là do từ nhiều nguyên nhân:
Công tác quảng bá sản phẩm bao thanh toán trên các phƣơng tiện đại chúng chƣa tốt, đa số các doanh nghiệp biết đến sản phẩm bao thanh toán là do tiếp thị từ nhân viên chiếm tỷ lệ 48,6% trên tổng số doanh nghiệp biết đến sản phẩm bao thanh toán.
Nhân viên phụ trách bán hàng tại ngân hàng chƣa tích cực tiếp cận khách hàng, và một phần do mức độ hiểu biết của nhân viên về sản phẩm bao thanh toán chƣa cao, chƣa tƣ vấn đƣợc những lợi ích của sản phẩm bao thanh tốn cho khách hàng dẫn đến thái độ dè dặt khi tiếp thị sản phẩm này cho khách hàng, cụ thể bảng khảo sát cho thấy có 72 doanh nghiệp có biết đến sản phẩm bao thanh toán, tuy nhiên các doanh nghiệp này chƣa hiểu rõ sản phẩm bao thanh toán. Đây là những đối tƣợng khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm bao thanh toán nhƣng do doanh nghiệp chƣa hiểu rõ nên không dám sử dụng sản phẩm.
Một số nguyên nhân bên bán hàng biết đến đến sản phẩm tại Ngân hàng Á Châu nhƣng chƣa sử dụng sản phẩm này.
Qua kết quả khảo sát một số khách hàng chƣa tham gia sản phẩm bao thanh tốn ta có thể rút ra một số ngun nhân chính vì sao các doanh nghiệp này chƣa sử dụng sản phẩm bao thanh toán:
Bên mua hàng không nằm trong danh sách ACB chấp nhận bao thanh tốn.
Ngân hàng thẩm định khó, u cầu bổ sung quá nhiều giấy tờ. Lãi suất vay cao.
Phí q cao.
Ngun nhân khác: bên bán hàng khơng có nhu cầu, bên bán hàng đã có hạn mức vay có tài sản đảm bảo tại ngân hàng.
Kết hợp vừa khảo sát ý kiến vừa phỏng vấn trực tiếp khách hàng đối với từng nguyên nhân, dƣới đây là phân tích đối với từng nguyên nhân:
Thứ nhất: Trong số những nguyên nhân trên ta thấy nguyên nhân bên mua
hàng không nằm trong danh sách bên mua hàng đƣợc Ngân hàng Á Châu chấp nhận bao thanh toán chiếm tỷ lệ cao nhất là 34,06% trên 91 khách hàng không sử dụng sản phẩm bao thanh toán.
Bên bán hàng đánh giá đây là nguyên nhân từ phía ngân hàng, tuy nhiên về phía ngân hàng đã có những khó khăn nhất định, ngân hàng muốn phát triển sản phẩm bao thanh tốn thì ngân hàng phải mở rộng bên mua hàng, vì vậy ngân hàng cần có thơng tin và số liệu để thẩm định bên mua hàng, nhƣng thực tế bên mua hàng thƣờng không cung cấp những thông tin này cho ngân hàng. Nguyên nhân là do: bên mua hàng quan niệm việc thực hiện bao thanh toán giữa ngân hàng và bên bán hàng nên bên mua hàng khơng có trách nhiệm phải cung cấp thông tin cho ngân hàng, một số bên mua hàng chƣa hiểu rõ sản phẩm bao thanh tốn, chƣa biết đƣợc lợi ích của bên mua hàng khi thực hiện bao thanh tốn, khơng muốn liên quan đến giao dịch giữa bên bán hàng và ngân hàng.
Thứ hai: là lãi suất và phí cao, trong đó có 17 phiếu cho rằng phí cao và 12
phiếu cho rằng lãi suất cao. Sản phẩm bao thanh tốn thƣờng có chi phí tƣơng đối cao bao gồm lãi suất và phí, vì đối với ngân hàng ngoài mục tiêu lợi nhuận và bù đắp rủi ro, cịn bao gồm chi phí theo dõi và quản lý sổ sách của bên bán hàng, phí dịch vụ khác…, điều này cũng gây cản trở cho các doanh nghiệp khi sử dụng sản phẩm bao thanh tốn vì với tình hình kinh tế khó khăn hiện nay các doanh nghiệp đang phải chịu mức lãi suất khá cao bên cạnh đó cịn phải chịu mức phí bao thanh tốn, trong khi đó tình hình kinh doanh các doanh nghiệp đình trệ lợi nhuận thấp.
Thứ ba: nguyên nhân từ phía bên mua hàng là bên mua hàng khơng đồng ý ký
thỏa thuận ba bên tuy nguyên nhân này chiếm tỷ lệ không cao là 14,29% nhƣng cũng gây cản trở nhiều đối với ngân hàng và bên bán hàng.
Tại điểm a khoản 2 Điều 25 và điểm đ khoản 1 Điều 13 Quy chế bao thanh tốn quy định ngƣời mua có nghĩa vụ xác nhận về việc đã nhận đƣợc thông báo về hợp đồng bao thanh toán và cam kết về việc thực hiện thanh toán cho đơn vị bao thanh toán. Tuy nhiên qua thực tế làm việc đã xảy ra 2 trƣờng hợp:
Bên mua đồng ý ký thông báo về hợp đồng bao thanh toán về việc sẽ thanh toán cho ngân hàng thông qua tài khoản đƣợc chỉ định trong thông báo, nhƣng bên mua hàng không thực hiện chuyển tiền vào tài khoản chỉ định mà chuyển vào tài khoản tiền gửi thanh toán của bên bán hàng, bên bán hàng đã sử dụng số tiền này thay vì phải trả nợ vay. Việc này đã gây rủi ro cho Ngân hàng không thu đƣợc nợ vay.
Bên mua không đồng ý ký thông báo về hợp đồng bao thanh toán, do bên mua hàng cho rằng việc này không liên quan đến bên mua hàng, ngân hàng và bên bán hàng tự thỏa thuận với nhau. Việc này đã gây khó khăn cho ngân hàng và bên bán hàng khi thực hiện bao thanh tốn.
Thứ tƣ: Cơng tác thẩm định của ngân hàng quá khó, doanh chƣa đáp ứng
đƣợc yêu cầu của ngân hàng, đây là nguyên nhân bên bán hàng đánh giá gây hạn chế sử dụng dịch vụ bao thanh toán với 11 phiếu, chiếm tỷ lệ 12,09%.
Sản phẩm bao thanh tốn có ƣu điểm là khơng yêu cầu phải có tài sản đảm bản. Nhƣng thực tế ở Việt Nam, tài sản đảm bảo vẫn là vấn đề tiên quyết để ngân hàng quyết định cho vay hay không cho vay. Điều này là tât yếu vì đặc điểm thị trƣờng Việt Nam đầy rủi ro, chƣa cho phép các ngân hàng mạo hiểm. Ngân hàng không thể duyệt cho vay dựa trên báo cáo tình hình tài chính của các doanh nghiệp, mà những báo cáo này có độ tin cậy chƣa cao.
Bên cạnh đó, ngân hàng thƣờng ƣu tiên thực hiện bao thanh toán đối với các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp nhỏ tình hình tài chính chƣa rõ ràng ngân hàng thƣờng xem xét cho vay rất khó và yêu cầu nhiều điều kiện khó thực hiện, các khoản phải thu phải thật sự an tồn hoặc phải có sự bảo đảm của một định chế tài chính khác. Đây là điều kiện khó khăn đối với doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ bao thanh toán, nhất la các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thứ năm: do chính bên bán hàng, qua khảo sát đƣợc biết một số khách hàng
lả bên bán hàng thƣờng khơng có nhu cầu sử dụng sản phẩm bao thanh tốn, vì một phần khách hàng vẫn thích sử dụng sản phẩm truyền thống là vay bổ sung vốn kinh doanh đảm bảo bằng tài sản, một phần khách hàng chƣa hiểu rõ hết những ƣu điểm của sản phẩm bao thanh toán, cũng nhƣ trình độ ngƣời dân chƣa cao nên đối với những sản phẩm lạ các doanh nghiệp thƣờng khơng muốn tìm hiểu.
Đối với các khách hàng đang sử dụng sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng Á Châu: một số khách hàng không muốn tiếp tục thực hiện bao thanh toán
.Bảng khảo sát cũng đã thể hiện một số khó khăn, hạn chế của sản phẩm đối với bên bán hàng, đây cũng chính là ngun nhân khiến một số khách hàng khơng tiếp tục sử dụng sản phẩm bao thanh toán của Ngân hàng Á Châu:
Bên bán hàng không quản lý đƣợc dòng tiền về, tiền do bên mua hàng chuyển vào tài khoản giữ hộ không vào tài khoản tiền gửi thanh toán
Bên bán hàng phải thƣờng xuyên thực hiện đối chiếu công nợ với bên mua hàng
Tỷ lệ ứng trƣớc chƣa cao, chƣa đáp ứng đủ vốn lƣu động cho bên bán hàng.
Bên mua hàng thanh toán tiền chậm so với hợp đồng dẫn đến khoản bao thanh toán bị nợ quá hạn (nợ xấu).
Bên cạnh nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng , trong hoạt động bao thanh tốn cịn ngun nhân từ những quy định của ngân hàng nhà nƣớc , sau đây là một số hạn chế của quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN về bao thanh toán:
- Điểm a khoản 2 Điều 25 và điểm đ khoản 1 Điều 13 Quy chế bao thanh tốn quy định ngƣời mua có nghĩa vụ xác nhận về việc đã nhận đƣợc thông báo về hợp đồng bao thanh toán và cam kết về việc thực hiện thanh toán cho đơn vị bao thanh toán. Vấn đề đặt ra là tuy có cam kết nhƣ vậy nhƣng ngƣời mua có quyền khấu trừ khoản tiền phải thanh toán cho đơn vị bao thanh tốn hay khơng, và nếu có
thì giới hạn của quyền khấu trừ này là đến đâu để vẫn có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơn vị bao thanh toán
- Hợp đồng bao thanh toán chỉ liên quan đến khoản phải thu, trong đó đơn vị bao thanh toán ứng tiền trƣớc cho ngƣời bán và sẽ thu lại từ ngƣời mua sau, nên khơng liên quan đến hàng hóa. Chính vì vậy quyền khấu trừ của ngƣời mua đối với đơn vị bao thanh toán ở đây hồn tồn khác với việc địi lại tiền đã thanh toán cho đơn vị bao thanh tốn. Ngƣời mua khơng có quyền địi lại số tiền đã thanh toán cho đơn vị bao thanh toán trong trƣờng hợp ngƣời bán hàng không thực hiện, hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các điều khoản quy định trong hợp đồng mua bán hàng hóa
- Hiện nay Quy chế bao thanh tốn khơng có quy định về đăng ký giao dịch bảo đảm. Mặt khác, khoản phải thu không là đối tƣợng đăng ký giao dịch bảo đảm theo Nghị định 08/2000/NĐ-CP hiện hành Tuy nhiên, trong hoạt động cho thuê tài chính, nhằm bảo vệ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê của công ty cho thuê tài chính khi tài sản này đang đƣợc bên thuê nắm giữ, sử dụng, pháp luật về cho thuê