Tiền lương: theo thỏa thuận, bao gồm mức lương theo công việc ho c chức
danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
Tiền lương trong thời gian thử việc: Do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của cơng việc đó.
Chế đồ nghỉ hằng năm: CBCNV được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương
theo hợp đồng lao động như sau:
+ 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
+ 14 ngày làm việc đối với N Đ chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc n ng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
+ 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đ c biệt n ng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Chế độ du lịch: Hằng năm chi nhánh tổ chức du lịch cho CBCNV 2 lần/ dịp
hè và dịp du lịch đầu xuân và đ c biệt với những cá nhân xuất s c, chi nhánh tổ chức cho đi du lịch các nước trên Thế giới
Bên cạnh đó, Agribank cũng trích hơn 2,1 nghìn tỷ đồng từ lợi nhuận 2021 vào quỹ khen thưởng phúc lợi để chi 2,8 tháng lương bình quân thực hiện người lao động và 1,5 tháng lương bình quân của người quản lý.
1.3.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hang Agribank, CN Hà Nội, PGD Tân Mai PGD Tân Mai
1.3.4.1 Hoạt động huy động vốn
Nhằm thúc đẩy tăng trưởng hoạt động huy động vốn, Chi nhánh Hà Nội – PGD Tân Mai đã chủ động mở rộng các hoạt động tìm kiếm khách hàng, Ngân hàng Agribank – CN Hà Nội – PGD Tân Mai tập trung tiếp cận khách hàng với nhiều ngành nghề đa dạng, đồng thời tăng cường nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ hiện đại áp dụng, hướng tới mọi đối tượng khách hàng, đảm bảo sức cạnh tranh với các Ngân hàng trên địa bàn.
Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Agribank – CN Hà Nội – PGD Tân Mai được thể hiện thông qua bảng sau:
25
Bảng 1.6: Cơ cấu vốn huy động của Ngân hàng Agribank - CN Hà Nội – PGD Tân Mai giai đoạn 2019-2021 Đơn vị tính: T đ ng
( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Agribank – CN Hà Nội – PGD Tân Mai)
26 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2020/2019 2021/2020 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng nguồn vốn huy động 2.830 100 4.250 100 4.950 100 1.420 50,17 700 16,47 I Tiền gửi theo kỳ hạn
1.1 Không kỳ hạn 741 26,18 1.344 31,62 1.463 29,56 603 81,37 119 17
1.2 Kỳ hạn dưới 12 tháng 1.720 60,77 2.127 50,04 2.622 52,97 407 23,67 495 23,27
1.3 Kỳ hạn trên 12 tháng 369 13,03 779 18,32 865 17,47 410 111,11 86 11,04
II Tiền gửi theo thành phần kinh tế
2.1 Tiền gửi của cá nhân 2.129 75,22 2.889 67,97 3.572 72,16 760 35,69 736 25,47 2.2 Tiền gửi của tổ chức kinh tế 701 24,77 1.361 32,02 1.378 27,84 660 94,15 17 1,25
III Theo loại tiền gửi
3.1 VNĐ 2.477 87,52 3.564 83,85 4.218 85,12 1.087 43,88 654 18,35
26
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng Agribank - CN Hà Nội – PGD Tân Mai ổn định có chiều hướng tăng. Tính đến 31/12/2021 tổng nguồn vốn huy động đạt 4.950 tỷ đồng, tăng 16,48% so với năm 2020. Năm 2020 đạt 4.250 tỷ đồng, tăng 50,17% so với năm 2019.
Theo kỳ hạn: Từ bảng 1.6 tiền gửi được chia thành 3 nhóm là tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng và tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên. Trong đó tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2019 chiếm 60,77%, năm 2020 chiếm 50, 04% và năm 2021 chiếm 52,97%. Không chỉ chiếm tỷ trọng cao nhất, loại tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng c n tăng mạnh qua các năm. Năm 2019 tăng 407 tỷ đồng tương ứng với 23,67%, năm 2021 tăng 495 tỷ đồng tương ứng với 23,27% so với năm 2020. Các loại tiền gửi dưới 12 tháng chủ yếu là các khoản tiền tiêt kiệm trong dân cư. Trước tình hình giảm lãi suất huy động và thời kỳ dịch Covid ngày càng diễn biến phức tạp. Ngân hàng vẫn duy trì được lượng tiền huy động như vậy, đã thể hiện được uy tín của Khách hàng đối với Khách hàng, giúp khách hàng tin tưởng và tìm đến ngân hàng nhiều hơn, thay bằng dùng tiền đầu tư khác trong thời kỳ dịch bệnh kéo dài. Nhằm đảm bảo được mức sinh lời an toàn cho khách hàng và cũng như đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Tiền gửi theo thành phần kinh tế: Từ bảng 1.6 ta có thể thấy các nguồn vốn
từ các cá nhân chiếm tủ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn huy động. Biểu hiện năm 2019 chiếm 75,22%, năm 2020 chiếm 67,97% và năm 2021 chiếm 72,16% và biến động tăng năm 2020 đạt 35,69% so với năm 2019 và năm 2021 đạt 25,47% so với năm 2020. Nguyên nhân có sự tăng theo nhó, tiền gửi cá nhân là do đối tượng khách hàng chủ yếu của chi nhánh là các cá nhân, hộ gia đình hay nói cách khác chi nhánh đang thực hiện tốt mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam. Đồng thời giai đoạn 2019 – 2021 các doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh do trở ngại của dịch Covid diễn ra. Qua đó cho thấy sự gia tăng từ nguồn vốn từ các cá nhân phần nào đã thể hiện sự tin tưởng của các cá nhân vào ngân hàng, đồng thời cho thấy ngân hàng đã làm tương đối tốt các hoạt động quảng bá thương hiệu, nâng cao uy tín chất
27
lượng hoạt động làm cho không chỉ các tổ chức kinh tế mà các cá nhân cũng đã biết đến ngân hàng nhiều hơn.
Theo loại tiền gửi: Bảng 1.6 cho thấy sự chênh lệch giữa nguồn tiền huy động từ VNĐ và từ ngoại tệ. ượng tiền gửi VNĐ năm 2018 là 2.477 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 87,52%. Các năm 2020, 2021 nguồn huy động từ VNĐ giảm tỷ nhiên không đáng kể. Tỷ trọng tièn gửi bằng ngoại tệ có sự tăng giảm không đồng đều qua các năm.
Nhận xét chung: Nhìn vào cơ cấu nguồn vốn cho thấy nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư tăng chủ yếu tập trung vào tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng, kết quả trên là do biến động về lãi suất huy động tăng cao, trong bối cảnh cạnh tranh gay g t giữa các Ngân hàng khác và các tổ chức tín dụng về mức lãi suất thì Ngân hàng Agribank - CN Hà Nội – PGD Tân Mai vẫn huy động được nguồn vốn ổn định, góp phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đạt được chỉ tiêu huy động vốn tại địa phương, từ đó sẽ giảm sử dụng vốn TW. Ngân hàng cần tăng nguồn vốn huy động với kỳ hạn trung, dài hạn để tăng tính ổn định cho nguồn vốn. C n đối với các Quỹ tín dụng nhân dân cấp cơ sở có uy tín thấp nên mức lãi suất rất cao để có thể cạnh tranh được với các Ngân hàng thương mại.
1.3.4. 2 Hoạt động cho vay
Với phương châm “Đi vay để cho vay” hoạt động sử dụng vốn là hoạt động tín dụng đầu tư cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong mọi thành phần kinh tế. Đây là một chỉ tiêu quan trọng, một hoạt động chủ yếu phản ánh hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hà Nội – PGD Tân Mai luôn chú trọng đến họat động sử dụng vốn đi đơi với việc nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo vốn tín dụng sử dụng có hiệu quả thu hồi đầy đủ gốc và lãi.
Kinh doanh Ngân hàng là một loại hình kinh doanh đ c biệt, kinh doanh “quyền sử dụng tiền tệ” trên cơ sở đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh, trong đó cơ bản là hoạt động thanh tốn và hoạt động tín dụng.
28
Bảng 1.7: Tình hình hoạt động cho vay Ngân hàng Agribank - CN Hà Nội – PGD Tân Mai giai đoạn 2019 -2021 Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Agribank - CN Hà Nội – PGD Tân Mai năm 2019- 2021)
STT CHỈ TIÊU
NĂM 2019 NĂM 2020 NĂM 2021 So sánh
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2020/2019 2021/220 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ cho vay 6.721 100 9.125 100 7.658 100 2.404 35,77 (1.467) (16,07) I Phân loại theo thời gian
1 Nợ ng n hạn 3.905 58,1 5.672 62,3 4.982 65,1 1.767 45,2 (0.69) (12,1)
2 Nợ trung hạn 1.621 24,1 1.812 19,8 1.521 19,8 0.191 11,7 (0.291) (16,05)
3 Nợ dài hạn 1.195 17,7 1.641 17,9 1.155 15,1 0.446 37,3 (0.486) (29,6)
II Theo khách hàng
2.1 Cho vay tổ chức kinh tế 1.067 15,8 1.472 16,1 1.273 16,7 0.405 37,9 (0.199) (13,5) 2.2 Cho vay cá nhân 5.654 84,1 7.653 83,9 6.385 83,3 1.999 35,3 (1.268) (16,5)
III Theo loại tiền cho vay
1. VNĐ 5.552 82,6 7.478 81,9 6.257 81,7 1.926 34,6 (1.221) (16,3)
29
Qua bảng số liệu 1.7 có thể thấy dư nợ cho vay của Ngân hàng Agribank - CN Hà Nội – PGD Tân Mai như sau:
Năm 2020 dư nợ cho vay tăng 2.404 tỷ đồng tương ứng với 35,77% so với năm 2019. Năm 2021 giảm 1.467 tỷ đồng so tương ứng với 16,07% so với năm 2020. Sự gia tăng giảm về dư nợ cho vay này là tỷ lệ thuận với sự gia tăng giảm về nguồn vốn
Theo thời gian: Theo bảng 2.2 dư nợ cho vay ng n hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ cho vay của chi nhánh chiểm 58,2%. Tỷ trọng cho vay tăng nhưng giá trị của khoản vay ng n hạn lại tăng trưởng không ổn định qua các năm. Điều này cho thấy chi nhánh càng ngày chú trọng vào các khoản vay ng n hạn lại tăng trưởng không ổn định qua các năm. Điều này cho thấy chi nhánh đang ngày càng chú trọng vào các khoản vay ng n hạn do đối tượng khách hàng chủ yếu của chi nhánh chính là KHCN chủ yếu có nhu cầu sử dụng nguồn vốn trong ng n hạn để bổ sung vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Đối với các khoản vay trung và dài hạn, do tính chất rủi ro của các khoản vay này, cộng với điều kiện cho vay cũng tương đối phức tạp nên khách hàng rất khó có thể đáp ứng được để vay vốn. Các khoản vay trung và dài hạn chủ yếu là vay tiêu dùng, phục vụ nhu cầu khách hàng vay mua ô tô, cho vay mua nhà hay các sản phẩm cho vay đầu tư khác.
Theo khách hàng: Từ bảng 1.7 ta có thể thấy Khách hàng chủ yếu của chi
nhánh là khách hàng cá nhân. Một phần do đ c thù vị trí của chi nhánh nằm giữa trung tâm thành phố, xung quanh địa bàn tập trung đông dân cư, tiện đi lại… Đồng thời mục tiêu của Agribank nói chung và của CN là trở thành ngân hàng ngân hàng bán lẻ hàng đầu. Vì thế nếu như nguồn vốn huy động của chi nhánh chủ yếu đến từ KHCN thì dư nợ cho vay của chi nhánh cũng tập trung giải ngân cho đối tượng KHCN.
Theo loại tiền cho vay: Các khách hàng có quan hệ tín dụng với chi nhánh chủ yếu là các cá nhân trong nước, do đó ngân hàng chủ yếu sử dụng đồng tiền Việt Nam để cho vay. Theo bảng 1.7 dư nợ cho vay theo đồng VNĐ chiếm tỷ trọng cao
30
trên 80% trong 3 năm năm 2019– 2021. Năm 2020 chi nhánh cho vay bằng loại tiền VNĐ là 7.478 tỷ đồng tăng so với năm 2019 là 1.926 tỷ đồng tương ứng 34,6%, giảm 16,3% so với năm 2021. Tốc độ tăng giảm của dư nội theo loại tiền cho vay nội tệ tương đương với mức tăng giảm của nguồn vốn huy động bằng nội tệ. Dư nợ cho vay ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhưng có xu hướng tăng nhẹ về tỷ trọng. Năm 2019 chiếm 17,3% tăng thêm và đạt 18,1% vào năm 2020. Số dư nợ ngoại tệ này chủ yếu để đáp ứng nhu cầu các cá nhân tham gia hoạt động du lịch, nộp học phí ho c cho vay đối với người lao động xuất khẩu đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi.Tuy nhiên dư nợ ngoại tệ lại có xu hướng giảm nên năm 2021 đạt 1.401 tỷ đồng, giảm 246 triệu đồng tương đương với 14,9% so với năm 2020. Một phần do tình hình kinh tế khó khăn nên nhu cầu sử dụng đồng ngoại tệ của khách hàng giảm. Tuy nhiên đây là điều mà chi nhánh cần phải chú ý đến biện pháp đẩy mạnh thị trường, cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn thành phố
Hiện tại về cơ bản Ngân hàng Agribank - CN Hà Nội – PGD Tân Mai đã có đủ các sản phẩm cho vay để phục vụ nhu cầu khách hàng. Tình hình tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn 2019 – 2021 cũng được nhận định là khá lạc quan. Tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỉ lệ cao trong tổng dư nợ, điều này thể hiện đúng chủ trương và định hướng phát triển của AGR trong những năm đã qua.
Bên cạnh đó, dư nợ cho vay thành phần kinh tế doanh nghiệp nhà nước đã giảm về dự nợ cũng như tỷ trọng. Vì đây là thành phần kinh tế được xem là hoạt động không hiệu quả trong giai đoạn vừa qua. Thanh tốn và tín dụng là hai hoạt động chủ yếu, nền tảng của hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Để phù hợp với sự phát triển và hội nhập nền kinh tế, kinh doanh Ngân hàng phải không ngừng phát triển ổn định, đa dạng hóa sản phẩm, tạo tính phong phú cho sản phẩm, phát triển các loại dịch vụ thanh toán nhanh giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống và khác hệ thống.
31
Bảng 1.8: Doanh số thanh toán xuất NK theo loại tiền
ĐVT: USD
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2020/2019 2021/2020
Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
Tổng cộng
29.513.181 100 39.842.794 100 55.381.484 100 10.329.613 35 15.538.690 39
VNĐ 0 0 0 0 0 0 0
Ngoại tệ 29.513.181 100 39.842.794 100 55.381.484 100 10.329.613 35 15.538.690 39 (Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank – CN Hà Nội – PGD Tân Mai năm 2019- 2021) Như vậy, Ngoại tệ trong hoạt động TTQT qua các năm tăng lên đáng kể, cụ thể: Năm 2019 đạt 29,531,181 USD, năm 2020 đạt 39,842,794 USD tăng 35% (10,329,613 USD) so với 2019, và tới năm 2021 đạt 55,381,484 USD, vậy doanh số xuất NK thu được bằng tiền m t năm 2021 tăng 39% (15,538,690 USD) so với 2020
32
1.3.4.5 Tình hình TTQT theo hình thức thanh tốn
Bảng 1.9: Doanh số thanh tốn xuất NK theo hình thức thanh tốn
ĐVT: USD
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2020/2019 2021/2020
Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
Tổng cộng 29.513.181 100 39.842.794 100 55.381.484 100 10.329.613 35 15.538.690 39 T/T 8.135.687 27,57 12.184.131 30,58 18.164.311 32,8 4.048.444 49,76 5.980.180 49,08 Tín dụng chứng từ L/C 3.365.059 11,4 6.831.465 17,15 11.342.187 20,48 3.466.406 103,01 4.510.722 66,03 Khác (nhờ thu D/A D/P…) 18.012.435 61,03 20.827.198 52,27 25.874.986 46,72 2.814.763 15,63 5.047.788 24,24
(Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank – CN Hà Nội – PGD Tân Mai năm 2019- 2021)
Qua ba năm các hình thức TTQT đều tăng rõ rệt. Năm 2019 hình thức thanh tốn bằng chuyển tiền T/T đạt 8.135.687 USD (27.57%), năm 2020 đạt 12.184.131 USD (30.58%), tăng 49,76% ( 4,048,444 USD), năm 2021 đạt 18.164.311 USD tăng 5,980,180 USD (49.05%) so với năm 2008. Nguyên nhân có được kết quả như thế này là do các m t hầng xuất NK gia tăng nên khả năng thanh tốn cho các đối tác nước ngồi của các DN xuất NK hàng trong nước cũng tăng theo, và tăng liên tục, tăng với tốc độ cao qua các năm. oại hình thanh tốn chuyển T/T được DN chọn để thanh toán tiền hàng cho các đối tác là nhiều nhất. Bên cạnh đó hình thức thanh tốn bằng Tín dụng chứng từ ( /C) cũng có sự gia tăng cụ thể: Năm 2019 tăng 103.01% (3.365.059 USD), năm 2020 tăng 66.03% (4.510.722 USD) so với năm 2010. /C là hình thức thanh tốn khá phổ biến hiện nay, nó giúp cho các DN khi xuất – NK hàng hóa bảo đảm an tồn và đúng qui định trong hợp đồng khi giao nhận hàng hóa, do đó mà hình thức
33