Phân loại nợ theo Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương nam sài gòn (Trang 25 - 27)

1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG

1.2.4. Phân loại nợ theo Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39

Trong các chuẩn mực kế toán quốc tế, chuẩn mực IAS 39 là một chuẩn mực hết sức quan trọng ñối với các ngân hàng. Đối tượng của chuẩn mực kế toán này là

thành lập những nguyên tắc ñể nhận ra và ñánh giá những tài sản tài chính, các

khoản vay và một số hợp ñồng mua bán những tài sản phi tài chính.

Theo yêu cầu của chuẩn mực IAS 39, tất cả các tài sản tài chính phải được

ghi nhận ban ñầu theo giá trị hợp lý (là giá trị mà một tài sản có thể được trao ñổi hoặc một khoản nợ có thể ñược trả giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá) hay nói cách khác là chi phí cho tài sản tài chính đó. IAS 39 cũng

yêu cầu sử dụng phương pháp lãi suất hiệu quả để xác định dịng tiền chiết khấu

trong việc ghi nhận sự suy giảm giá trị của các khoản cho vay.

Về cơ bản, IAS 39 chú trọng tới khả năng hoàn trả của khoản vay bất kể khoản vay ñã quá hạn hay chưa và thời gian quá hạn là bao lâu. Phương pháp ñể ñánh giá khả năng trả nợ của khách hàng là phương pháp phân tích dịng tiền chiết

khấu trong tương lai.

Số tiền DPRR tín dụng của mỗi khoản vay ñược xác ñịnh bằng phần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và tổng của giá trị hiện tại của dòng tiền ước tính thu hồi

trong tương lai chiết khấu theo tỷ lệ lãi suất hợp lý và giá trị có thể thu hồi của tài sản bảo đảm (nếu có).

Tóm lại, các quốc gia có các lựa chọn rất ña dạng cho hệ thống phân loại và trích lập DPRR tín dụng cho mình. Mặc dù vẫn chưa có quy định và tiêu chuẩn

quốc tế thống nhất ñược thừa nhận nhưng Ủy ban Basel cũng ñã cố gắng ñưa ra

những hướng dẫn, nguyên tắc quan trọng nhằm mục tiêu hướng tới sự thống nhất trong việc phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng ở các quốc gia. Hiện tại thì IAS 39 là một thơng lệ quốc tế đang được hướng đến trong việc phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng vì nó quy định một cách cụ thể, rõ ràng về việc trích lập DPRR tín

dụng dựa trên sự suy giảm giá trị của khoản vay được tính bằng phương pháp chiết khấu dịng tiền trong tương lai. Tuy nhiên, thực tế phương pháp này cũng gặp nhiều khó khăn nếu áp dụng ở những nước có hạ tầng pháp lý kém, thơng tin thiếu minh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương nam sài gòn (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)