Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ ti êu Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 I. Thu từ l ãi : 230 462 409 669 1,002 1,069
1. Thu từ lãi cho vay 206 379 348 533 746 694 2. Thu từ lãi tiền gửi 24 83 61 137 256 375
II. Chi trả l ãi 119 312 266 430 629 718
1. Chi trả lãi tiền gửi và phát hành
GTCG 27 205 212 321 481 550 2. Chi trả lãi tiền ñi vay 92 108 54 109 148 168
III. Thu nhập từ l ãi (I-II) 111 150 143 240 374 351 IV. Thu nhập từ hoạt ñộng khác 72 70 99 52 59 77
1. Thu nhập ròng về dịch vụ 15 20 28 27 24 28 2. Thu nhập ròng về KDNT 2 12 4 8 10 14 3. Thu nhập ròng về KDCK - - - - - 4. Các khoản TN bất thường (thu nợ
ñã xử lý) 53 35 11 2 2 15 5. Thu nhập ròng từ các hoạt ñộng
khác 2 3 56 15 23 20
V. Tổng thu nhập từ
HĐKD(III+IV) 183 220 242 291 432 428 VI. Chi hoạt ñộng quản l ý: 34 44 49 86 134 122
1. Chi khấu hao cơ bản TSCĐ 11 14 15 18 41 38 2. Chi phí cho nhân viên 10 15 19 41 32 39 3. Chi khác 13 15 15 27 61 45
VII. Thu nhập trước DP(V-VI) 149 176 193 205 298 306 VIII. Chi dự phòng 5 88 - 27 48 69 IX. Thu nhập trước thuế 144 88 193 178 250 237
Tóm lại, tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank Nam Sài Gòn khá tốt. Với lịch sử hình thành và phát triển qua 19 năm đã tạo ra ñược một chi nhánh ngân hàng hoạt ñộng ổn ñịnh và phát triển bền vững. Quy mô ngày càng lớn nhưng chất lượng không bị giảm sút. Với một lượng khách hàng truyền thống khá lớn tích lũy qua nhiều năm và đội ngũ cán bộ nhân viên giàu kinh nghiệm, cộng với uy tín, thương hiệu Vietcombank đã xây dựng nên một chi nhánh hoạt ñộng tốt như ngày nay.
2.1.3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Vietcombank Nam Sài Gịn
Vietcombank nói chung và chi nhánh Nam Sài Gịn nói riêng rất chú trọng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. Để làm tốt công tác quản trị rủi ro tín dụng, Vietcombank đã xây dựng những quy trình chặt chẽ từ khâu tiếp cận khách hàng, thẩm ñịnh, cấp tín dụng cho khách hàng cho ñến khâu kiểm tra, giám sát sau khi cho vay. Vietcombank Nam Sài Gịn là đơn vị áp dụng ñầy ñủ và tuân thủ ñúng các quy chế và quy trình cấp tín dụng. Tuy nhiên, rủi ro là một vấn đề khơng thể phịng tránh một cách tuyệt đối. Do đó, rủi ro tín dụng vẫn có xảy ra rại Vietcombank Nam Sài Gòn trong những năm qua.
Những năm 2004-2006 là thời ñiểm của những rủi ro do cơ chế cho vay các doanh nghiệp nhà nước ñể thực hiện các dự án ñầu tư xây dựng cơ bản. Các doanh nghiệp nhà nước thường yếu kém trong khâu quản lý nên thường để xảy ra tình trạng thua lỗ trong kinh doanh, dẫn đến tình trạng khơng trả được nợ cho ngân hàng. Hơn nữa, ñây là các doanh nghiệp nhà nước nên khi cho vay thường khơng có tài sản đảm bảo nên khơng thu hồi ñược từ nguồn này, kết quả là ñã dẫn ñến những tổn thất xảy ra cho Vietcombank Nam Sài Gòn.
Hệ lụy của những khoản nợ này kéo dài cho ñến những năm sau. Mặc dù đã dùng Quỹ DPRR tín dụng để xử lý nhưng Vietcombank Nam Sài Gòn vẫn thành lập tổ xử lý nợ xấu ñể chuyên trách việc thu hồi các khoản nợ này. Tuy nhiên, việc thu hồi gặp rất nhiều khó khăn và khơng thể thu hồi hết các khoản nợ. Do đó, tổn thất thực sự
đã xảy ra. Năm 2007-2008, Vietcombank Nam Sài Gịn đã thực hiện bán nợ một số các khoản nợ xấu hết khả năng thu hồi và thực hiện miễn giảm lãi cho các khoản nợ ñã thu hồi ñược nợ gốc.
Sau giai đoạn khủng hoảng vì những rủi ro tín dụng trên, Vietcombank Nam Sài Gịn đã có chủ trương phát triển tín dụng theo hướng bán lẻ, tập trung vào ñối tượng thể nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đó dùng nhiều biện pháp sàn lọc khách hàng trước khi cho vay. Năm 2007-2008, trong tình hình thị trường bất ñộng sản sơi động, các khoản cho vay bất ñộng sản gia tăng rất nhanh. Tuy nhiên, năm 2008 lại xảy ra khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu nên kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Thị trường bất động sản sau một thời gian bị thổi phồng lúc bấy giờ cũng bị xì hơi. Do đó, rất nhiều khách hàng cá nhân của Vietcombank Nam Sài Gịn khơng trả ñược nợ cho ngân hàng vì khơng thể bán ñược các bất ñộng sản trong tình hình thị trường đang xuống dốc, cịn các doanh nghiệp cũng khó khăn trong kinh doanh nên khả năng trả nợ cũng giảm sút. Do đó, tỷ lệ nợ xấu trong giai đoạn này lại tăng cao. Vietcombank Nam Sài Gịn đã ráo riết dùng các biện pháp ñể thu hồi nợ xấu. Trong đó, có biện pháp kết hợp với khách hàng bán tài sản ñể trả nợ. Do các khoản vay này hầu hết là có tài sản đảm bảo nên dù rủi ro ñã xảy ra nhưng mức ñộ tổn thất cho ngân hàng khơng nhiều.
Tuy nhiên, cũng có một số khoản vay chưa ñược thu hồi kéo dài cho ñến những năm 2010-2011. Trong năm 2011, Vietcombank Nam Sài Gịn đã dùng quỹ dự phịng để xử lý một số khoản vay ñủ ñiều kiện. Các khoản vay này khả năng gây ra tổn thất cho ngân hàng rất cao.
Từ thực trạng trên, chúng ta có thể thấy hoạt động tín dụng cho dù rất chú trọng đến cơng tác phịng ngừa rủi ro thì rủi ro vẫn có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khách quan. Những rủi ro này có thể gây ra tổn thất cho ngân hàng ở nhiều mức ñộ khác nhau
nên các ngân hàng cần chú trọng đến cơng tác phân loại nợ và trích lập DPRR để đảm bảo có nguồn tài trợ cho các tổn thất có thể xảy ra.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK NAM SÀI GỊN. DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK NAM SÀI GỊN.
2.2.1. Chính sách phân loại nợ, trích lập và sử dụng DPRR tín dụng đang
được áp dụng tại Vietcombank.
Chính sách phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng của Vietcombank trong từng thời kỳ ñều dựa trên nền tảng các quy ñịnh của NHNN Việt Nam.
Các văn bản quy ñịnh về phân loại nợ, trích lập và sử dụng DPRR tín dụng của NHNN Việt Nam
Ngày 27 tháng 11 năm 2000, NHNN ñã ban hành Quyết ñịnh số 488/2000/QĐ- NHNN5 về việc “Quy ñịnh về phân loại tài sản “Có”, trích lập và sử dụng dự phịng
để xử lý rủi ro trong hoạt ñộng ngân hàng của TCTD”. Theo đó, Tài sản “Có” của hoạt
động cấp tín dụng được chia làm 4 nhóm dựa trên tiêu chí số ngày q hạn và khoản vay có tài sản đảm bảo hay khơng. Nhóm 1 gồm những khoản nợ chưa ñến hạn trả nợ (kể cả kỳ hạn nợ gia hạn) với mức trích lập dự phịng 0%. Nhóm 2 gồm những khoản cho vay có bảo ñảm bằng tài sản ñã quá hạn trả nợ dưới 181 ngày hoặc những khoản cho vay khơng có bảo ñảm bằng tài sản ñã quá hạn trả nợ dưới 91 ngày, với mức trích lập dự phịng 20%. Nhóm 3 gồm những khoản cho vay có bảo đảm bằng tài sản ñã quá hạn trả nợ từ 181 ngày ñến dưới 361 ngày hoặc những khoản cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản ñã quá hạn trả nợ từ 91 ngày ñến dưới 181 ngày, với mức trích lập dự phịng 50%. Nhóm 4 gồm những khoản cho vay có bảo ñảm bằng tài sản ñã quá hạn trả nợ từ 361 ngày trở lên hoặc những khoản cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản đã q hạn trả nợ từ 181 ngày trở lên, với mức trích lập dự phịng 100%.
Tuy nhiên, quy định trên có những hạn chế như: Các khoản nợ ñược gia hạn là các khoản nợ đã có dấu hiệu suy giảm khả năng trả nợ nhưng lại ñược ñánh giá như các khoản nợ bình thường. Hơn nữa, số tiền trích lập DPRR của từng khoản nợ cũng chỉ phụ thuộc vào dư nợ vay và nhóm nợ mà chưa tính đến giá trị tài sản ñảm bảo của khoản vay trong khi ñó là một nguồn thu khá chắc chắn khi có rủi ro xảy ra.
Do đó, ngày 22 tháng 04 năm 2005, NHNN ñã ra Quyết ñịnh số 493/2005/QĐ- NHNN về việc “Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để
xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD”, thay thế cho Quyết ñịnh
488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27/11/2000. Quy ñịnh này ñã khắc phục ñược những hạn chế trên. Bên cạnh đó Quy định này có một sự khác biệt rất lớn trong vấn đề phân loại nợ, đó là việc ñưa ra hai phương pháp phân loại nợ cho các TCTD lựa chọn. Phương pháp ñịnh lượng (Theo Điều 6) và phương pháp định tính (Theo Điều 7). Điều này cho thấy NHNN Việt Nam cũng dần hướng ñến việc phân loại nợ theo thông lệ quốc tế. Và việc trích lập DPRR trong quy định này cũng có thay đổi đáng kể. Đó là có khấu trừ giá trị tài sản đảm bảo khi tính số tiền trích lập dự phịng cho từng khoản vay. Tỷ lệ tài sản ñảm bảo ñược khấu trừ là khác nhau tùy thuộc vào loại tài sản do mỗi loại tài sản có khả năng phát mãi khác nhau. Ngồi ra, cịn có một sự khác biệt nữa trong quy định này, đó là ngồi việc trích lập dự phịng cụ thể như quy định cũ cịn trích lập dự phịng chung cho các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. Do đó, theo quy định mới này, ngay khi phát sinh khoản cấp tín dụng thì ngân hàng phải trích lập dự phịng cho khoản vay này chứ khơng đợi đến khi nó có dâu hiệu suy giảm khả năng trả nợ.
Sau một thời gian theo dõi, kiểm tra việc thực hiện phân loại nợ và trích lập DPRR theo QĐ 493, ngày 25 tháng 04 nă 2007, NHNN ñã ban hành Quyết ñịnh số 18/2007/QĐ-NHNN về việc “Sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Quy ñịnh về phân loại
nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng ngân hàng của TCTD ban hành theo Quyết ñịnh số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm
2005 của Thống ñốc NHNN”. Trong Quyết ñịnh này, NHNN cỏ sửa ñổi một số ñiều về
phân loại các khoản cam kết ngoại bảng. Còn về phân loại nợ nội bảng thì cơ bản vẫn như cũ, khơng thay đổi nhiều lắm nhưng cũng góp phần làm hồn thiện hơn Quy định về phân loại nợ và trích lập DPRR hiện hành.
QĐ 493 và QĐ 18 được trình bày ở Phụ lục 1 và Phụ luc 2 của luận văn.
Chính sách phân loại nợ của Vietcombank
Từ năm 2009 trở về trước, Vietcombank áp dụng chính sách phân loại nợ theo phương pháp ñịnh lượng, tức là theo Điều 6 QĐ 493. Trong thời gian này Vietcombank khơng đưa ra Chính sách phân loại nợ, trích lập và sử dụng DPRR tín dụng riêng mà áp dụng phương pháp định lượng với chính sách cụ thể theo Điều 6 QĐ 493. Đến tháng 03 năm 2010, sau khi xây dựng xong Hệ thống XHTDNB và ñược NHNN chấp thuận, Vietcombank đã ban hành Chính sách của Vietcombank về Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng theo quyết ñịnh số 118/QĐ-VCB.CSTD ngày 18/03/2010 của Chủ tịch Hội ñồng quản trị Vietcombank. Chính sách này áp dụng phương pháp phân loại nợ ñịnh tính theo Điều 7 QĐ 493 của NHNN.
2.2.1.1. Phân loại nợ.
Theo Quyết ñịnh 118, việc phân loại nợ ñược thực hiện theo chính sách riêng cho từng đối tượng khách hàng. Có 4 đối tượng khách hàng là: Doanh nghiệp, định chế tài chính, tổ chức khác và cá nhân, hộ kinh doanh.
a. Khách hàng doanh nghiệp.
Khách hàng doanh nghiệp ñược chia làm hai loại là Doanh nghiệp thông thường và Doanh nghiệp mới thành lập.
Doanh nghiệp thơng thường là doanh nghiệp có báo cáo tài chính ñủ 2 năm kể từ
khi có doanh thu hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, hiện ñang có quan hệ tín dụng với
Vietcombank. Với đối tượng này thì việc phân loại nợ hoàn toàn căn cứ vào kết quả xếp hạng theo hệ thống XHTDNB. Cụ thể như sau: