Tình hình phân loại nợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương nam sài gòn (Trang 60 - 64)

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ

2.2.3.1. Tình hình phân loại nợ

Vietcombank Nam Sài Gòn thực hiện phân loại nợ theo chính sách phân loại nợ của Vietcombank qua từng thời kỳ. Tử năm 2009 trở về trước, Vietcombank Nam Sài Gịn phân loại nợ theo phương pháp định lượng. Từ năm 2010 đến nay, Vietcombank Nam Sài Gịn áp dụng chính sách phân loại nợ theo phương pháp ñịnh tính. Kết quả phân loại nợ trong năm năm qua thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.12: Tình hình phân loại nợ của Vietcombank Nam Sài Gịn Đơn vị tính: Tỷ đồng Đơn vị tính: Tỷ ñồng Năm Chỉ tiê u Dư nợ Cam kết NB Dư nợ Cam kết NB Dư nợ Cam kết NB Dư nợ Cam kết NB Dư nợ Cam kết NB Dư nợ Cam kết NB Tổng dư nợ 2,534 363 2,969 627 3,559 1,008 4,389 1,407 4,715 1,452 5,247 1,385 1. Nợ ñủ tiêu chuẩn 2,469 357 2,686 625 3,188 976 3,777 1,226 3,730 1,401 4,413 1,315 2. Nợ cần chú ý 1 - 177 - 288 32 512 181 946 51 773 70 3. Nợ dưới tiêu chuẩn 52 5 21 - 12 - 8 - 4 - 7 - 4. Nợ nghi ngờ 11 1 2 - 60 - 50 - 33 - 40 - 5. Nợ có khả năng mất vốn 1 - 83 2 11 - 42 - 2 - 14 - Nợ xấu 64 106 83 100 39 61 Tỷ lệ nợ xấu 2.53% 3.57% 2.33% 2.28% 0.83% 1.16% 2012 2007 2008 2009 2010 2011

Nguồn: Báo cáo phân loại nợ của Vietcombank Nam Sài Gòn 2007-2011

Từ năm 2007 ñến năm 2010, tỷ lệ nợ xấu tương ñối cao xung quanh mức 3% tương ứng với mức tăng trưởng tín dụng cao. Đăc biệt, năm 2008 có tỷ lệ nợ xấu cao nhất, nợ nhóm 5 tăng đột biến do hệ quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Trong năm này, các khoản nợ quá hạn tăng do doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, tình hình kinh doanh bất động sản khó khăn, các cá nhân khơng thể bán tài sản để trả nợ ngân hàng. Tuy nhiên, sang năm 2009, nợ nhóm 5 giảm mạnh do chi nhánh ñã thu hồi ñược phần lớn. Và cũng có sử dụng Quỹ DPRR tín dụng ñể xử lý một phần nhỏ nợ nhóm 5 trong năm này. Kết quả lả nợ nhóm 5 giảm từ 83 tỷ xuống cịn 11 tỷ. Bên cạnh đó, các khoản nợ xấu khác cũng phát sinh làm cho dư nợ nhóm 4 tăng mạnh. Vì vậy, tỷ lệ nợ xấu trong năm 2009 có giảm nhưng vẫn cịn cao. Nợ nhóm 2 cũng tăng do các khoản quá

hạn tạm thời nhiều. Qua đó ta thấy kết quả phân loại nợ tại Vietcombank Nam Sài Gịn trong gian đoạn này phản ánh tương đối đúng với tình trạng của các khoản nợ.

Biểu đồ 2.3: Tình hình nợ xấu của Vietcombank Nam Sài Gòn

Năm 2010 là năm bản lề giữa hai phương pháp phân loại nợ ñịnh lượng và ñịnh tính. Sự thay ñổi trong kết quả phân loại nợ của năm này phản ánh sự khác nhau giữa hai phương pháp. Về nợ xấu, tỷ lệ không thay ñổi nhiều do nợ nhóm 5 tăng tương ứng tổng dư nợ cũng tăng. Đặc biệt, nợ nhóm 2 tăng đột biến do ảnh hưởng của phương pháp phân loại nợ. Trước ñây, khi phân loại nợ theo phương pháp ñịnh lượng thì kết quả phân loại phụ thuộc hồn tồn vào tình trạng khoản nợ, bất kể tình hình tài chính và kinh doanh của khách hàng như thế nào. Khi chuyển sang phân loại nợ theo phương pháp ñịnh tính thì các doanh nghiệp nhỏ và vừa bị ảnh hưởng nhiều. Do các doanh nghiệp này thường là các doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân, kinh doanh theo kiểu gia đình nên thường họ ít khi để tình trạng q hạn xảy ra nhưng thơng tin về tài chính và phi tài chính thì thường khơng được tốt. Báo cáo tài chính của các cơng ty này thường khơng được kiểm tốn và tính minh bạch rõ ràng khơng cao, chưa kể đến việc họ thường báo cáo giảm thu nhập ñể tránh thuế. Thơng tin phi tài chính như quy mô hoạt

64 106 83 100 39 61 2,53% 3,57% 2,33% 2,28% 0,83% 1,16% - 20 40 60 80 100 120 2007 2008 2009 2010 2011 2012

doanh nghiệp nhỏ thường khơng tốt. Do đó, cho dù họ trả nợ rất tốt thì điểm XHTDNB của họ vẫn khơng cao, dẫn đến kết quả phân loại nợ không tốt nhưng chưa ñến mức thành nợ xấu. Đồng thời, trong cơ cấu dư nợ của Vietcombank Nam Sài Gịn, đối tượng công ty TNHH, cổ phần và doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng cao, gần 50% tổng dư nợ. Cho nên, khi chuyển đổi phương pháp phân loại nợ thì dư nợ nhóm 2 tăng mạnh. Kết quả này cũng kéo theo số dư cam kết ngoại bảng nhóm 2 cũng tăng theo.

Sang năm 2011, tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh do chủ trương lành mạnh hóa báo cáo tài chính của Vietcombank. Trong giai đoạn này, tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng trong nước tăng cao là một đề tài nóng bỏng tại các nghị trường. Chính phủ rất quan tâm ñến vấn ñề này. NHNN đã có hàng loạt các chỉ thị về hoạt ñộng tín dụng để các NHTM giảm tỷ lệ nợ xấu. Gần ñây nhất là Quyết ñịnh 780/2012/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 về việc phân loại nợ ñối với nợ ñược ñiều chỉnh kỳ hạn trả nợ và gia hạn nợ. Quyết ñịnh này mở ra cho các NHTM hướng giải quyết ñối với các khoản nợ quá hạn tạm thời nhưng tình hình kinh doanh của khách hàng vẫn tốt, và khơng nhằm mục đích che dấu nợ xấu. Trong tình hình đó, Vietcombank Nam Sài Gịn thực hiện chủ trương chung của Vietcombank sử dụng Quỹ dư phịng rủi ro tín dụng để xử lý các khoản nợ ñủ tiêu chuẩn xử lý. Trong năm 2011, chi nhánh ñã xử lý 48 tỷ dư nợ nhóm 5.

Chính sách phân loại nợ mới của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Viêt Nam theo phương pháp định tính có ảnh hưởng nhiều đến đối tượng khách hàng doanh nghiệp thông thường, là các doanh nghiệp có doanh thu từ hai năm trở lên. Còn các doanh nghiệp mới thành lập và các cá nhân, hộ kinh doanh thì các thơng tin để chấm điểm cịn sơ sài, chưa phản ánh hết được tình hình sức khỏe của doanh nghiệp nên phải dùng song song cả hai phương pháp. Có nghĩa là sử dụng kết quả XHTDNB kết hợp với tình trạng khoản nợ ñể phân loại. Do đó, theo số liệu tại Vietcombank Nam Sài Gịn thì hai đối tượng này ít có sự thay ñổi sau khi áp dụng chính sách phân loại nợ mới.

Về các khoản cam kết ngoại bảng, trước ñây, Vietcombank Nam Sài Gòn áp dụng cách phân loại theo tình trạng khoản nợ nội bảng của khách hàng. Nếu khách hàng chỉ có số dư cam kết ngoại bảng mà khơng có dư nợ thì chi nhánh phân loại khoản cam kết vào nhóm 1 nếu Vietcombank Nam Sài Gịn chưa phải thực hiện cam kết. Nếu phải thực hiện cam kết thì phân loại từ nhóm 3 đến nhóm 5 theo như QĐ 18 của NHNN. Theo đó, khoản trả thay được phân vào nhóm 3 kể từ khi thực hiện cam kết đến dưới 30 ngày, nhóm 4 kể từ khi thực hiện cam kết từ 30 ñến 90 ngày, nhóm 5 kể từ khi thực hiện cam kết ñược trên 90 ngày. Sau khi áp dụng chính sách phân loại nợ mới, các khoản cam kết ngoại bảng ñược phân loại dựa theo kết quả XHTDNB của Vietcombank. Các khách hàng chỉ có cam kết ngoại bảng mà khơng có dư nợ nội bảng vẫn phải ñược xếp hạng như các doanh nghiệp có dư nợ tín dụng. Và kết quả này được áp dụng trong phân loại các khoản cam kết ngoại bảng theo thang ñiểm giống như phân loại nợ nội bảng.

Trên đây là tình hình phân loại nợ của Vietcombank Nam Sài Gịn trong những năm qua. Nhìn chung, chi nhánh thực hiện ñúng theo quy ñịnh của Vietcombank và của NHNN, phản ánh ñúng mức ñộ rủi ro của các khoản cấp tín dụng đối với từng khách hàng cụ thể của chi nhánh. Đây cũng chính là thành cơng của chính sách phân loại nợ và hệ thống XHTDNB của Vietcombank.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương nam sài gòn (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)