Chọn mơ hình xây dựng tập đồn thích hợp 65 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp xây dựng tập đoàn tài chính đối với các NHTMCP việt nam (Trang 74 - 87)

Việc phát triển thành tập đoàn phải dựa trên nhu cầu thực tế của doanh nghiệp, việc lựa chọn mơ hình TĐTC-NH cho các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam cần xác định dựa trên những nguyên tắc sau:

 Khi tiến hành xây dựng tập đoàn, việc tái cấu trúc doanh nghiệp là điều cần thiết, tuy nhiên phải tận dụng, kế thừa những ưu điểm sẵn có của

mơ hình tổ chức hiện hành.

 Có nhiều mơ hình của các tập đồn trên thế giới, các NHTMCP Việt

Nam có thể học hỏi, tuy nhiên khơng nên rập khn máy móc mơ hình của nước ngồi vì điều kiện về vốn, mơi trường, văn hóa kinh doanh, trình độ của nhân viên… có rất nhiều khác biệt.

 Các chức năng quản lý cần thiết và chủ yếu phải tập trung chủ yếu tại ngân hàng mẹ của tập đoàn. Ngân hàng mẹ phải thực sự đóng vai trị là

đầu tàu dẫn dắt, gắn kết toàn bộ tập đoàn, điều phối để thực hiện các

mục tiêu đã đề ra.

 Việc thay đổi lúc nào cũng gây ra những xáo trộn nhất định, tuy nhiên nếu cơng tác chuẩn bị tốt, có nhiều phương án dự phịng thì sẽ giảm bớt gây xáo trộn lớn đến hoạt động kinh doanh.

 Bộ máy gọn nhẹ, không trùng lắp, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ

 Phù hợp với pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế

 Xây dựng phương án xử lý nợ xấu nhằm giải quyết dứt điểm nợ xấu ,

đồng thời coi đây là một trong những nội dung chủ yếu để tăng cường

Mơ hình gợi ý chung cho các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay khi xây dựng tập đồn là mơ hình ngân hàng mẹ - cơng ty con. Nền tảng là

phải xây dựng một ngân hàng nòng cốt thực vững mạnh, có tiềm lực tài chính mạnh, đa dạng sản phẩm, dịch vụ, tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ cao. Khi triển khai mở rộng sang một lĩnh vực mới phải đánh giá đầy đủ tiềm năng, khó

khăn, khả năng tận dụng lợi thế hiện có để quyết định có thực hiện hay khơng. Việc mở rộng quy mô và phạm vi kinh doanh phải tính đến yếu tố đảm bảo

khả năng sinh lời, áp lực phải duy trì và gia tăng các tỷ lệ ROA, ROE trước nhà đầu tư và cổ đông.

Đề xuất một mơ hình tập đồn tài chính cho các ngân hàng thương mại

MƠ HÌNH TẬP ĐỒN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CỦA TẬP ĐOÀN Hội đồng thi đua cao cấp Hội đồng đầu tư tài chính Ủy ban chiến lược chính sách Ban tái cấu trúc Ban quản lý rủi ro BAN ĐIỀU HÀNH

Hoạt động tài chính Ngân hàng mẹ NHTMCP

Đầu tư cho hoạt động NHTM Hoạt động NH đầu tư Hoạt động bảo hiểm Các dịch vụ tài chính khác

Viện nghiên cứu Trường đào tạo Các cơng ty hoạt động trong một số lĩnh vực chuyên ngành: du lịch, CNTT,… Cty tài chính Các NHTM do NH nẹ đầu tư vốn Cty chứng khoán Cty quản lý quỹ Cty đầu tư tài chính Cơng ty bảo hiểm Cơng ty tái bảo hiểm Cơng ty cho th tài chính Công ty thẻ Công ty kiều hối Hoạt động phi tài chính

Ban nghiên cứu và phát triển Nhân sự đào tạo  Phòng nhân sự

Trung tâm đào tạo Cá nhân

 Phòng khách hàng cá nhân  Phòng ngân hàng điện tử  Trung tâm dịch vụ khách hàng

Doanh nghiệp  Phòng khách hàng doanh nghiệp

Tiền tệ  Phòng kinh doanh vốn Phòng kinh doanh ngoại tệ Tín dụng  Phịng thẩm định

Công nghệ thông tin  Phịng cơng nghệ thơng tin Trung tâm dữ liệu

Tài chính  Phịng kế tốn tài chính  Phịng kế tốn

Vận hành  Trung tâm thanh toán quốc tế Phịng thanh tốn nội địa+quỹ Quản lý rủi ro  Phòng quản lý rủi ro

Phòng pháp lý và tuân thủ Hỗ trợ  Phịng hành chính quản trị

 Phịng xây dựng cơ bản  Phòng đối ngoại

Khu vực Văn phòng khu vực  Tổ kiểm tra nội bộ  Tổ thẩm định

 Tổ hỗ trợ kinh doanh

Chi nhánh

 Phòng doanh nghiệp  Phòng cá nhân

 Bộ phận kinh doanh tiền tệ  Phòng hỗ trợ kinh doanh  Phịng kế tốn và ngân quỹ  Phòng hành chánh

Phòng giao dịch/  Bộ phận dịch vụ khách hàng

Cơ cấu bộ máy quản trị và bộ máy điều hành

Bộ máy quản trị

+ Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của tập đoàn, đứng đầu tập đoàn là

hội đồng quản trị của tập đoàn, chủ tịch hội đồng quản trị của ngân hàng mẹ sẽ là chủ tịch hội đồng của tập đoàn, Tổng giám đốc/ Giám đốc của các công ty thành viên sẽ thành viên của hội đồng quản trị tập đoàn, hỗ trợ tham mưu

cho tập đồn sẽ có các hội đồng như: Hội đồng thi đua cao cấp, Hội đồng đầu tư tài chính và các Ban, Ủy ban như Ủy ban chiến lược chính sách, Ban tái

cấu trúc, Ban quản lý rủi ro…

Hội đồng quản trị của tập đoàn sẽ quyết định chiến lược và định hướng

phát triển tổng thể của toàn tập đoàn, phân bổ nguồn lực của tập đoàn.

+ Hội đồng đầu tư tài chính: là cơ quan xem xét và ra quyết định các khoản đầu tư tài chính của Tập đồn.

+ Ban chiến lược, chính sách: chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược phát triển

tập đoàn, triển khai các chương trình hợp tác và liên kết giữa các thành viên

trên cơ sở tận dụng thế mạnh, mạng lưới của tập đoàn để cung cấp giải pháp tài chính trọn gói, thúc đẩy bán chéo sản phẩm nhằm gia tăng lợi ích cho khách hàng cũng như bản thân các tập đoàn.

+ Ban quản lý rủi ro: thực hiện việc ban hành các chính sách quản lý, qui trình giám sát các chức năng quản lý rủi ro, tổ chức các hội thảo để trang bị và bồi

dưỡng kiến thức cho các lãnh đạo và cán bộ nhân viên cuả các thành viên thuộc tập đoàn.

Ngoài các Hội đồng đầu tư tài chính, tập đồn có thể xây dựng thêm các

Hội đồng như Hội đồng đào tạo, Hội đồng đầu tư tài sản. Các Ủy Ban bao

gồm: Ủy Ban thù lao và đãi ngộ, Ủy Ban chỉ đạo xử lý khủng hoảng…

Bộ máy điều hành

+ Tổng giám đốc là người có trách nhiệm quản lý và điều hành mọi hoạt động của ngân hàng, đồng thời là người tham mưu cho HĐQT về mặt hoạch định

các mục tiêu, chính sách, giúp việc cho Tổng giám đốc có các Phó Tổng giám

đốc, kế toán trưởng và các phịng chun mơn nghiệp vụ

+ Các phòng nghiệp vụ ngân hàng

Các phòng nghiệp vụ được Tổng giám đốc ủy quyền giải quyết một số công

tác hàng ngày và ủy quyền thực hiện một số công việc cụ thể. Chức năng của các Phòng nghiệp vụ Ngân hàng:

Phòng nghiệp vụ Ngân hàng thuộc Hội đồng chuyên trách

+ Phòng thẩm định

 Quản lý chất lượng hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống

 Tái thẩm định các hồ sơ tín dụng vượt hạn mức phán quyết của Giám đốc khu vực liên quan đến khách hàng

 Thẩm định các hồ sơ theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền

 Tái thẩm định các tổ chức tín dụng; đơn vị phát hành chứng khốn nợ

nhằm phục vụ cho việc cấp hạn mức giao dịch và đầu tư chứng khoán dựa trên hồ sơ do các Phòng nghiệp vụ Ngân hàng đề xuất.

 Thẩm định các dự án ngân hàng tài trợ

 Hướng dẫn kiểm sốt thực thi chính sách tín dụng liên quan đến khách hàng

Phòng nghiệp vụ Ngân hàng thuộc Tổng giám đốc + Ban nghiên cứu và phát triển

 Tham mưu xây dựng chiến lược phát triển của ngân hàng phù hợp theo từng thời kỳ.

 Phân tích, dự báo tình hình kinh tế vĩ mơ, chính sách tài chính tiền tệ

 Nghiên cứu, tham mưu ban Tổng giám đốc các mơ hình về hoạt động, quản lý, kinh doanh tiên tiến.

+ Ban năng suất chất lượng

 Phát triển các chương trình chất lượng theo chuẩn ISO

 Thiết kế và phát triển các dự án cải tiến liên quan đến chất lượng dịch vụ và hiệu quả làm việc.

+ Bộ phận Định chế tài chính

 Thiết lập, duy trì phát triển quan hệ hợp tác với các định chế tài chính trong và ngồi nước

 Quản lý tài khoản Nostro

Phòng nghiệp vụ Ngân hàng thuộc mảng Nhân sự và đào tạo

+ Phòng nhân sự

 Tuyển dụng nhân sự

 Quản lý nhân sự

 Xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng

 Quản lý cơ chế lương, thưởng và kế hoạch chi lương, thưởng

 Quản lý chính sách đãi ngộ nhân sự + Trung tâm đào tạo

 Xây dựng và quản lý thư viện của ngân hàng

 Đào tạo cho bên ngồi theo quy định

Phịng nghiệp vụ Ngân hàng thuộc mảng Cá nhân + Phòng khách hàng cá nhân

 Quản lý và phát triển sản phẩm

- Xây dựng và quản lý biểu phí liên quan đến sản phẩm doanh nghiệp - Nghiên cứu thị trường để có kế hoạch phát triển sản phẩm cạnh tranh - Huấn luyện và đào tạo kiến thức sản phẩm

 Phát triển kinh doanh

- Phối hợp phân bổ kế hoạch kinh doanh theo dòng sản phẩm cho từng khu vực.

- Nghiên cứu và phân tích thị trường để phát triển thị phần, tăng doanh số khách hàng doanh nghiệp

- Tổ chức quản lý các dự án mà ngân hàng tài trợ + Phòng Ngân hàng điện tử

 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm Ngân hàng điện tử ( NHĐT)

 Vận hành và xử lý giao dịch NHĐT

 Cài đặt chương trình và hỗ trợ kỹ thuật

+ Trung tâm dịch vụ khách hàng

 Tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng thông qua các kênh truyền thông.

 Tiếp nhận và xử lý các thông tin phản hồi của khách hàng

 Thực hiện các truy vấn và giao dịch qua điện thoại

Phòng khách hàng doanh nghiệp

 Quản lý và phát triển sản phẩm

- Quản lý và phát triển sản phẩm (ngoại trừ các sản phẩm phái sinh phục vụ hoạt động kinh doanh tiền tệ, sản phẩm thẻ, sản phẩm ngân hàng điện tử) cho khách hàng doanh nghiệp

- Xây dựng và quản lý biểu phí liên quan đến sản phẩm doanh nghiệp - Nghiên cứu thị trường để có kế hoạch phát triển phát triển sản phẩm

cạnh tranh

- Huấn luyện và đào tạo kiến thức sản phẩm

 Phát triển kinh doanh

- Phối hợp phân bổ kế hoạch kinh doanh theo dòng sản phẩm cho từng khu vực

- Nghiên cứu và phân tích thị trường để phát triển thị phần, tăng doanh số khách hàng doanh nghiệp

- Đào tạo và phát triển đội ngũ quản lý/ chuyên viên khách hàng doanh

nghiệp

- Quản lý các hoạt động liên doanh, liên kết liên quan đến kinh doanh

Phòng nghiệp vụ Ngân hàng thuộc mảng Tiền tệ

 Phòng kinh doanh vốn

 Phòng kinh doanh ngoại vốn

Phịng nghiệp vụ Ngân hàng thuộc Cơng nghệ thơng tin

 Phịng Cơng nghệ thơng tin  Trung tâm dữ liệu (Data Center)

Phòng nghiệp vụ Ngân hàng thuộc mảng Tài chính

 Phịng Kế tốn

Phịng nghiệp vụ Ngân hàng mảng Vận hành

 Trung tâm thanh toán quốc tế  Phịng thanh tốn nội địa và quỹ  Bộ phận hỗ trợ kinh doanh tiền tệ

Phòng nghiệp vụ Ngân hàng thuộc mảng Quản lý rủi ro

 Phòng quản lý rủi ro

 Quản lý rủi ro tín dụng

 Quản lý rủi ro thị trường

 Quản lý rủi ro hoạt động  Phòng pháp lý và tuân thủ

 Kiểm soát việc tuân thủ các quy định của pháp luật

 Quản lý hệ thống mẫu biểu ký kết với khách hàng

 Đầu mối xây dựng hệ thống văn bản lập quy liên quan đến chế độ

quản trị điều hành nội bộ của ngân hàng

Phòng nghiệp vụ Ngân hàng thuộc mảng Hỗ trợ

 Phòng Hành chánh quản trị  Phòng xây dựng cơ bản  Phòng đối ngoại

Sở Giao dịch/ Chi nhánh và đơn vị trực thuộc

Sở Giao dịch/ Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng, có con dấu,

được thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ hoạt động của ngân hàng theo ủy

quyền của Tổng Giám đốc. Sở giao dịch/ Chi nhánh có bảng cân đối tài khoản riêng, phải tự cân đối thu nhập, chi phí và có lãi nội bộ sau khi tính đủ các khoản chi phí (kể cả chi phí điều hành) và lãi điều hịa vốn.

Các đơn vị phụ thuộc Sở Giao dịch/ Chi nhánh gồm:

 Phòng nghiệp vụ chi nhánh là các phòng chức năng phụ thuộc

 Phòng giao dịch là đơn vị hạch tốn báo sổ và có con dấu riêng được phép thực hiện một phần các nội dung hoạt động của Sở Giao

dịch/Chi nhánh theo ủy quyền của Giám đốc Sở Giao dịch/Chi nhánh. Phòng giao dịch khơng có bảng cân đối kế tốn riêng, phải tự

cân đối thu nhập, chi phí và có lãi nội bộ sau khi tính đủ mọi khoản

chi phí (kể cả chi phí điều hành) và lãi điều hịa vốn. Mọi giao dịch của Phòng Giao dịch phải được bắt đầu và kết thúc trong ngày và được phản ánh đầy đủ về Sở Giao dịch/ Chi nhánh để hạch tan;

 Ngoài ra, tùy theo nhu cầu hoạt động trong từng thời kỳ, ngân hàng có thể duy trì hoặc mở các đơn vị trực thuộc Sở giao dịch/ Chi nhánh như Quỹ tiết kiệm, Điểm giao dịch có chức năng hoạt động

theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước;

Công ty trực thuộc và công ty con

Công ty trực thuộc của ngân hàng sẽ được thành lập theo đề nghị của Tổng

giám đốc khi ngân hàng nhận thấy có đủ điều kiện về nguồn vốn tự có và

nguồn nhân lực.

Hình thức sở hữu: đa dạng hóa các phương thức sở hữu đối với ngân hàng

mẹ và các công ty con, công ty liên kết từ cổ đông cá nhân trong nước và

nước ngoài đến thể nhân (sở hữu tập thể, Nhà nước).

Quá trình phát triển của cơng ty mẹ có quy mơ nhỏ đến tập đoàn được thực

hiện bằng con đường kết hợp giữa (i) phát triển nội sinh.

Tức là, công ty mẹ tự phát triển lớn mạnh với việc hình thành các chi nhánh,

việc công ty mẹ tiến hành thực hiện việc tập trung kinh tế như sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp khác hoặc liên kết kinh tế bằng cách liên doanh, liên kết với các doanh nghiêp khác nhằm tích tụ vốn, nâng cao vị thế, tăng cường khả năng cạnh tranh và tạo ra nhiều lợi ích.

Phấn đấu trở thành cơng ty đại chúng để có nhiều cơ hội tăng trưởng về vốn

chủ sở hữu.

Cơ sở pháp lý:

Các ngân hàng hiện nay khi hoạt động chịu kiểm soát của Luật Doanh

nghiệp 2005 và luật các tổ chức tín dụng 2010. Luật Doanh Nghiệp là luật gốc cho các loại hình doanh nghiệp hoạt động, theo đó có những điều khoản trong Luật Doanh nghiệp đã thừa nhận khái niệm “nhóm cơng ty” cụ thể trong

chương VII, từ điều 146 đến 149 quy định về nhóm cơng ty, quyền và trách

nhiệm của công ty mẹ và công ty con, quy định về báo cáo tài chính của cơng ty mẹ và công ty con, khái niệm về tập đồn kinh tế.

Luật các tổ chức tín dụng 2010 mặc dù chưa có khái niệm tập đồn ngân

hàng vào nhưng đã có hỗ trợ những khái niệm về công ty liên kết, công ty con của TCTD theo chương 1 điều 4 mục 29 và 30.

Tuy chưa có hướng dẫn, tổ chức quản lý và hoạt động cụ thể của TĐKT nói riêng và tập đồn nói riêng nhưng bước đầu đã có cơ sở pháp lý ban đầu, cùng với việc triển khai thí điểm các Tập đoàn kinh tế Nhà nước, một số NHTMCP Nhà nước, cùng với sự tiên phong thành lập Tập đoàn ngân hàng của một

ngân hàng trong khối thương mại cổ phần sẽ tạo những cơ sở và tiền đề cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp xây dựng tập đoàn tài chính đối với các NHTMCP việt nam (Trang 74 - 87)