Xu hướng hình thành TĐTC ở Việt Nam hiện nay 48 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp xây dựng tập đoàn tài chính đối với các NHTMCP việt nam (Trang 57)

Ngày nay, các tập đoàn xuyên quốc gia tiếp tục tái cấu trúc lại, hình thành

tập đoàn khổng lồ, chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế. Dưới xu hướng tồn cầu

hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, các TĐTC hùng mạnh không chỉ đóng vai trị to lớn trong tăng trưởng, phát triển kinh tế, mà còn ảnh hưởng sâu, rộng tới chiến lược kinh doanh, khuynh hướng sản xuất, thị hiếu tiêu dùng của tồn nhân loại. Do đó, phát triển TĐTC mạnh là mục tiêu phấn đấu của nhiều nước trên thế giới.

Trong quá trình chuyển đổi từ Tổng cơng ty sang TĐKT, Việt Nam đó có một TĐTC ra đời, đó là TĐTC- Bảo hiểm Bảo Việt. Đây là TĐTC bảo hiểm đầu tiên ở Việt Nam ra đời từ mơ hình Tổng công ty- Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam.

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đang trong tiến trình xây dựng TĐTC trên

cơ sở chuyển đổi các ngân hàng thương mại Nhà Nước sang TĐTC-NH. Mục tiêu của việc hình thành TĐTC- NH làm mở rộng quy mô hoạt động

và đổi mới cơng nghệ giảm chi phí để có thể cạnh tranh, từ đó đem lại lợi

Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép mở rộng mạng lưới và trở thành ngân hàng bán lẻ với cơng nghệ hiện đại, năng lực tài chính dồi dào, sản phẩm và dịch vụ ngân hàng phong phú, đa dạng, được đi sâu vào thị trường

nội địa và mở rộng đối tượng khách hàng là dân cư. Như thế, các chi nhánh ngân hàng nước ngồi có nhiều lợi thế cạnh tranh ngay trên lãnh thổ Việt Nam là những thách thức lớn đối với các ngân hàng của Việt Nam.

Hiện nay, các Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đang nỗ lực hết mình để hồn thiện cơ cấu và xây dựng cho mình một cơ sở vững chắc để sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng. Một trong những hướng đi để hồn thiện mình đã được các ngân hàng Việt Nam tính đến là xây dựng thành TĐTC.

Tại thời điểm hiện nay, việc tái cấu trúc ngân hàng và xây dựng các

NHTMCP thành các TĐTC càng trở nên cấp thiết và được cổ vũ vì đang đi đúng theo chủ trương của NHNN. Tập đồn hóa các ngân hàng thương mại ở

Việt Nam bước đầu sẽ gặp những khó khăn khi diễn ra trong mơi trường thị

trường tài chính cịn sơ khai. Tuy nhiên khơng thể vì thế mà các ngân hàng thương mại cứ “dậm chân tại chỗ” khi mà công nghệ phát triển, nhu cầu dịch vụ đa dạng đã gia tăng, không gian thị trường đã rộng mở,…Theo chủ trương phát triển các định chế tài chính, Ngân hàng Nhà Nước sẽ hạn chế việc thành lập ngân hàng mới tại Việt Nam. Thay vào đó là củng cố và khuyến khích việc sáp nhập các ngân hàng cổ phần để hình thành các TĐTC lớn.

Như vậy, xu thế phát triển các TĐTC là xu hướng tất yếu của q trình đa năng hóa trong phát triển kinh tế thị trường và hội nhập. Nó khơng chỉ là quá trình đa sở hữu mà cịn là phương thức căn bản để tồn tại, đồng thời là kết quả

tất yếu của q trình tích tụ và tập trung tư bản, tạo ra thị trường tài chính hồn hảo hơn, cạnh tranh hơn.

Việt Nam đang thực hiện lộ trình cam kết WTO trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Thị trường ngân hàng còn nhiều sơ khai và nhiều tiềm năng phát triển, cùng với đặc điểm dân số trẻ làm cho thị trường ngân hàng Việt Nam

thêm hấp dẫn. Điều này cho thấy sự cạnh tranh trong ngành ngân hàng trong

thời gian tới sẽ ngày càng mạnh mẽ và đòi hỏi các ngân hàng phải tư duy để tiếp tục, cải tổ, tái lập và định hướng con đường đi cho riêng mình.

Xu hướng phát triển của ngành ngân hàng có sự phân hóa thành từng lĩnh vực riêng biệt chứ không đơn thuần là một ngân hàng đa năng truyền thống. Các mảng kinh doanh bán lẻ, bán bn, tài chính vi mơ, cho vay tiêu dùng và mơ hình ngân hàng đầu tư đang đi vào chuyên biệt hóa từng lĩnh vực

Tùy vào thế mạnh của mình, mỗi ngân hàng sẽ lựa chọn mơ hình phát triển

để khai thác tối đa lĩnh vực đó nhằm gia tăng thị phần hoạt động dẫn đến tối ưu hóa về chi phí cũng như lợi nhuận.

Mặc dù số lượng thành phần tham gia thị trường ngày càng nhiều và sự cạnh tranh ngày càng tăng mạnh trên thị trường tài chính, nhưng quy mơ thị trường chắn chắc cũng tăng lên mạnh mẽ theo sự phát triển của nền kinh tế. Vì vậy, lĩnh vực ngân hàng bán lẻ chắn chắc còn nhiều cơ hội để phát triển.

Tuy nhiên, hạ tầng công nghệ, năng suất lao động, sản phẩm đơn điệu đang là những rào cản trong cạnh tranh của những ngân hàng nội địa. Chắc chắn rằng các ngân hàng phải xây dựng mục tiêu phát triển bán lẻ rõ ràng, có chiến lược tăng cường năng lực vốn, công nghệ và quản lý rủi ro, củng cố hạ tầng công nghệ, đa dạng sản phẩm dịch vụ. Và hơn bao giờ hết, để thành

công các ngân hàng phải xây dựng cho mình một hệ thống năng lực lõi nhằm tạo sự khác biệt và phát triển bền vững.

Xu hướng hình thành tập đoàn ở khối các NHTMCP Việt Nam thể

hiện qua các biểu hiện sau:

 Quy mô vốn điều lệ của các NHTMCP lớn dần qua các năm

 Sự phát triển vượt bậc của khối NHTMCP thông qua các chỉ tiêu số lượng ngân hàng, thị phần cho vay, thị phần huy động vốn

 Việc mở rộng ra các ngành tài chính và các ngành phi tài chính khác của một số ngân hàng

 Những tuyên bố, định hướng của các ngân hàng gần đây trên báo chí,

báo cáo thường niên,…

Bảng 2.7: Số lượng các ngân hàng Việt Nam 1991-2010

91 93 95 97 99 01 05 06 07 08 09 10 NH TMNN 4 4 4 5 5 5 5 5 5 5 5 5 NHTMCP 4 41 48 51 48 39 37 37 37 39 39 39 CN NHNN 0 8 18 24 26 26 29 31 39 43 47 49 NH LD 1 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 Tổng số NH 9 56 74 84 83 74 75 78 80 89 94 98

Bảng 2.8: Thị phần cho vay giai đoạn 2000-2010 (đơn vị tính:%) Năm 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Năm 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 NH TMNN 77 79 80 79 77 73 65 55 52 51 51.28 NHTMCP 9 9 10 11 12 15 21 29 32 33 35.32 CN NHNN+LD 12 10 9 9 10 10 9 9 10 10 8.94 Tổ chức TC khác 2 2 2 2 2 2 5 7 6 6 4.46

( Nguồn:số liệu của NHNN)

Bảng 2.9: Thị phần huy động vốn giai đoạn 2000-2010 (đơn vị tính:%)

Năm 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 NH TMNN 77 80 79 78 75 75 69 59 60 59 45.34 NHTMCP 11 9 10 11 13 16 22 30 29 30 44.26 CN NHNN+LD 10 10 9 9 10 8 8 9 9 9 6.7 Tổ chức TC khác 1 1 1 1 2 2 1 2 2 2 3.7

Hình 2.2: Biểu đồ thị phần cho vay năm 2010 45% 44% 7% 4% NH TMNN NHTMCP CN NHNN+LD Tổ chức TC khác

Hình 2.3: Biểu đồ thị phần huy động vốn năm 2010

52% 35 %

Ưu điểm của việc hình thành tập đồn so với các ngân hàng thương

mại cổ phần Việt Nam hoạt động riêng lẽ:

Khi phát triển thành tập đoàn, các NHTMCP có điều kiện mở rộng cơ hội

kinh doanh. Mặc dù, Việt Nam là thị trường tiềm năng với khoảng 88 triệu dân với kết cấu dân số trẻ nhưng tỷ lệ dân số sử dụng dịch vụ của ngân hàng còn thấp chỉ khoảng 20% (theo thống kê của ngân hàng Techcombank). Nếu chỉ gói gọn hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, sống chủ yếu hoạt động tín

dụng thì đất sống của các ngân hàng sẽ rất hạn hẹp. Việc đa dạng hóa trong

kinh doanh bao gồm cả cả tài chính lẫn phi tài chính vừa mở ra những cơ hội kinh doanh mới, vừa giảm thiểu được rủi ro.

Khi trở thành tập đồn, các NHTMCP Việt Nam có thể cung cấp trọn gói

các dịch vụ cho khách hàng nên có thể chăm sóc khách hàng tồn diện, giảm giá thành, tận dụng được mạng lưới bán hàng sâu rộng sẵn có.

Xu hướng trở thành tập đoàn là một xu thế tất yếu khách quan, nâng cao

năng lực cạnh tranh. Từ năm 2000 đến 2007, đây là thời kỳ hoàng kim của các ngân hàng Việt Nam cùng với nó là làn sóng đầu tư, chuyển đổi và thành lập mới đã tạo nên một sự đột phá với sự lớn mạnh của khối các NHTMCP. Tuy nhiên, cũng từ đó nảy sinh nhiều bất ổn và tình hình hiện tại ở Việt Nam có

q nhiều ngân hàng với vốn điều lệ chỉ vừa đạt ở mức tổi thiểu là 3.000 tỷ đồng. Việc hình thành tập đồn thơng qua sáp nhập, mua lại, tự mở rộng làm

cho bản thân ngân hàng ngày càng lớn mạnh, có sức theo đuổi những dự án lớn, dễ dàng huy động nguồn lực, vốn của xã hội vào kinh doanh.

Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, vấn đề công nghệ thông tin rất quan

công nghệ mới nhất vào các đơn vị trong tập đoàn và hiệu quả của việc mua

công nghệ tiên tiến mới phát huy mạnh mẽ nhất.

Song song với việc phát triển lên tập đoàn, chất lượng của nguồn nhân lực cũng phải phát triển hơn mới có thể đáp ứng tiêu chuẩn về nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, kỹ năng mềm ngày càng cao của tập đồn thơng qua được đào tạo và tự đào tạo.

Việc hình thành tập đồn có vẻ như là một xu hướng hấp dẫn, nhưng không phải bất kỳ ngân hàng nào cũng có thể tiến hành ngay một cách vội vàng, tiến hành xây dựng tập đồn cũng có những điểm đáng lưu ý sau:

Trong mơi trường kinh tế có biến động và các chính sách của Nhà Nước thay đổi liên tục, duy trì một hệ thống q lớn sẽ ít tính linh hoạt, linh động hơn so với vận hành một hệ thống nhỏ gọn, đơn giản.

Khi lèo lái một con thuyền lớn cần những thuyền trưởng giỏi và bản lĩnh, vai trò của đội ngũ lãnh đạo rất quan trọng cần có tầm nhìn vĩ mơ theo như

phát biểu một lãnh đạo ngân hàng rằng: “làm ngân hàng phải đi một bước phải nhìn trước vài bước”. Những sai lầm trong hoạch định chính sách, hay lỏng

lẻo trong quản lý rủi ro có thể gây những hậu quả nghiêm trọng cho tập đoàn, sự bất ổn của một đơn vị trong hệ thống của tập đồn có thể gây ảnh hưởng

đến cả tập đoàn do đặc thù nhạy cảm của ngành tài chính- ngân hàng. Sự đổ

vỡ hay bất ổn của một đơn vị tài chính ngân hàng có thể kéo theo sự xáo trộn thậm chí đổ vỡ của cả hệ thống tài chính quốc gia.

Nói tóm lại, xu thế phát triển TĐTC là xu thế tất yếu của quá trình đa năng hóa trong kinh tế thị trường. Nó khơng chỉ là q trình đa sở hữu mà cịn phương thức căn bản để tồn tại, đồng thời là kết quả tất yếu của q trình tích

tụ và tập trung tư bản nhằm tạo ra thị trường tài chính hồn hảo hơn, cạnh tranh hơn.

Tiêu chuẩn để xác định một nhóm tổ chức là tập đồn tài chính

Hiện nay trên thế giới chưa có những quy định cụ thể cũng như những tiêu chí

định lượng để xác định hay cơng nhận một ngân hàng đã trở thành tập đồn tài

chính ngân hàng. Ở Việt Nam cũng vậy, hiện nay cũng chưa có quy định cụ thể về các tiêu chí để được cơng nhận là tập đồn, chỉ có duy nhất văn bản của Sở kế hoạch và đầu tư qui định về tiêu chí đặt tên tập đồn và tổng công ty đề cập đến vấn đề này. Trong đó quy định một nhóm cơng ty sẽ được đặt tên tập đồn hay tổng cơng ty khi thỏa mãn ba yếu tố sau:

 Công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cơng ty cổ phần có vốn điều lệ từ 1.000 tỷ đồng trở lên

 Sở hữu trên 50% vốn điều lệ của ít nhất 05 cơng ty khác

 Được Thủ tướng Chính Phủ cho phép

Việc quy định cũng có ưu điểm là định hướng và dễ quản lý tên gọi của các

doanh nghiệp, tránh tình trạng lạm dụng tên gọi tập đồn hay tổng cơng ty để

vụ lợi hay đánh bóng thương hiệu. Tuy nhiên, văn bản cũng có một bất cập là do đặc điểm hoạt động của các ngành nghề là khác nhau, mức độ thâm dụng

vốn cũng khác nhau. Đối với các ngành khác, vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng có thể lớn nhưng đối ngành tài chính thì chưa đáp ứng mức vốn tối thiểu hiện nay là

3.000 tỷ đồng. Trong khi đó, Ngân hàng Nhà nước đang xây dựng dự thảo

nghị định về việc ban hành danh mục mức vốn pháp định của tổ chức tín

dụng, với mức vốn điều lệ sẽ tăng lên 5.000 tỷ đồng trong năm 2012 và

được xem là tập đồn tài chính ngân hàng khi ngân hàng có đáp ứng các tiêu

chuẩn sau:

 Công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cơng ty cổ phần có vốn điều lệ từ

10.000 tỷ đồng trở lên

 Sở hữu trên 50% vốn điều lệ của ít nhất 05 cơng ty khác

 Được Thủ tướng Chính Phủ cho phép

Việc xây dựng các tiêu chí chỉ mang tính tương đối, vì chính bản thân tập đồn khơng phải là một pháp nhân, không phải là một chủ thể kinh tế nên

khơng thể có một quy định về văn bản luật chi phối như: luật doanh nghiệp, luật các tổ chức tín dụng… cũng là điều dễ hiểu. Bản thân ngân hàng và các công ty con khi hoạt động đã được chi phối bởi các quy định liên quan đến

ngành hoạt động. Bản thân ngân hàng và các công ty con hoạt động hiệu quả mới là vấn đề quan trọng để khẳng định thương hiệu chung.

2.3: Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong quá trình hình thành tập đồn tài chính ngân hàng ở Việt Nam

2.3.1: Thuận lợi trong quá trình hình thành tập đồn tài chính ngân hàng ở Việt Nam ngân hàng ở Việt Nam

Hiện nay, bên cạnh những khó khăn, việc hình thành TĐTC-NH ở Việt

Nam lại có những thuận lợi sau:

 Thứ nhất là sự đổi mới sâu sắc trong tư duy kinh tế của Đảng, Nhà

Nước thúc đẩy việc xây dựng và phát triển TĐTC- NH ở Việt Nam. Bắt đầu

đến thập kỷ 90 ở Việt Nam mới manh nha chủ trương đổi mới toàn diện, sâu

chung, TĐTC nói riêng. Trong lĩnh vực tài chính: “Tạo lập mơi trường tài chính lành mạnh, thơng thống nhằm giải phóng và phát triển các nguồn lực tài chính, tiểm năng sản xuất của các doanh nghiệp, tầng lớp dân cư”. Đối với lĩnh vực ngân hàng: “Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng. Phân biệt chức năng của Ngân hàng Nhà Nước và NHTM Nhà Nước, chức năng cho vay của ngân hàng với chức năng kinh doanh tiền tệ của NHTM”.

 Thứ hai thực tiễn vận động, phát triển của các Tổng cơng ty theo mơ

hình cơng ty mẹ -cơng ty con cũng như việc thí điểm hình thành TĐTC- bảo hiểm thời gian qua đã đem lại nhận thức quan trọng, có ý nghĩ thiết thực đối

với việc hình thành, phát triển TĐTC-NH ở Việt Nam.

 Thứ ba, sự trưởng thành từng bước của ngành ngân hàng là nhân tố bên trong thúc đẩy mạnh mẽ sự hình thành, phát triển TĐTC- NH. Thời gian qua, ngành ngân hàng đã thực hiện đổi mới, cấu trúc lại hệ thống theo hướng tinh

gọn về tổ chức; tăng cường về tiềm lực tài chính, khoa học – công nghệ, phát triển nguồn nhân lực; hồn thiện cơ chế, chính sách quản trị và điều hành các dịch vụ ngân hàng. Sự đổi mới đó đem lại những chuyển biến quan trọng, nổi bật:

 Mạng lưới tổ chức tín dụng lớn mạnh khơng ngừng.

 Các loại hình sở hữu ngân hàng từng bước đa dạng hóa. Hiện nay, trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp xây dựng tập đoàn tài chính đối với các NHTMCP việt nam (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)