Công ty con Giấy phép hoạt
động Lĩnh vực kinh doanh % đầu tư trực tiếp bởi ngân hàng % đầu tư trực tiếp bởi công ty con Tổng % đầu tư Công ty TNHH một thành viên chứng khốn ACB ( “ ACBS”) 06/GP/HĐKD Cơng ty chứng khốn 100 100 Công ty TNHH quản lý và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (“ACBA”) 410400099 Công ty quản lý nợ 100 100 Công ty TNHH một thành viên 4104001359 Công ty cho thuê tài
cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu ( “ ACBL”) chính Cơng ty TNHH một thành viên Quản lý quỹ ACB (“ACBC”) 41/UBCK-GP Quản lý quỹ 100 100
(Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2010 )
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010, ngân hàng ACB có 7.255 nhân viên (Năm 2009: 6.669 nhân viên )
Bảng 2.4: Tình hình hoạt động của ngân hàng ACB qua các năm
2006 2007 2008 2009 2010 Vốn điều lệ (tỷ đồng) 1.100 2.630 6.355,8 7.814 9.376,9 Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng) 687 2.126 2.560 2.838 3.102 Nhân sự ( Nhân viên) 2.714 4.409 6.598 6.669 7.255
(Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010)
Tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh của ACB:
Ngay từ đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành Ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam
Ngân hàng ACB đã định hướng tầm nhìn 2015, theo đó ngân hàng ACB phấn đấu trở thành một trong ba tập đồn tài chính- ngân hàng hàng đầu Việt Nam.
Ngân hàng ACB sẽ hướng đến một mơ hình tập đồn ACB với hai hoạt
động nòng cốt là: ngân hàng ACB bán lẻ và ngân hàng đầu tư ACB
Sứ mạng kinh doanh của ngân hàng ACB được thể hiện thông qua khẩu hiệu “Ngân hàng Á Châu- Ngân hàng của mọi nhà”.
Mục tiêu chiến lược: ACB đang thực hiện chiến lược 5 năm của mình với
mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam về tài sản, vốn và chất lượng hoạt động.
Tăng trưởng cao bằng cách tạo nên sự khác biệt trên cơ sở hiểu biết nhu cầu khách hàng ACB
Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro hiệu quả đồng bộ và chuyên nghiệp
Duy trì tình trạng tài chính ở mức độ an tồn, tối ưu hóa việc sử dụng vốn cổ đơng (30%)
Có chiến lược chuẩn bị nguồn nhân lực và đào tạo lực lượng nhân viên chuyên nghiệp
Xây dựng “Văn hóa ACB” trở thành yếu tố tinh thần gắn kết toàn hệ thống một cách xuyên suốt.
Phong phú về sản phẩm.
Hoạt động của ngân hàng ACB không ngừng phát triển tổng tài sản
Lợi thế cạnh tranh của ACB: Ngân hàng Á Châu luôn phấn đấu là ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầu Việt Nam, hoạt động năng động, sản phẩm phong phú, kênh phân phối đa dạng, cơng nghệ hiện đại, kinh doanh an tồn
hiệu quả, tăng trưởng bền vững, đội ngũ nhân viên có đạo đức nghề nghiệp và chun mơn cao.Trong khối ngân hàng thương mại cổ phần, ACB là ngân hàng dẫn đầu về tổng tài sản, vốn huy động, cho vay và lợi nhuận.
2.1.3: Ngân hàng TMCP Đơng Á
Q trình hoạt động: Ngân hàng Đơng Á chính thức thành lập và hoạt động tại trụ sở đầu tiên 60-62 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh với vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng, tổng số cán bộ nhân viên 56
người và ba phòng ban nghiệp vụ.
Vốn điều lệ tính đến tháng 12 năm 2010 là 4.500 tỷ đồng. Cơ cấu tài sản
Có sinh lời chiếm tỷ trọng 82,89%. Tổng nguồn vốn huy động đạt 47.756 tỷ
đồng, tăng 30% so với đầu năm.
Từ đầu năm 2010, ngân hàng Đông Á đã định hướng kiểm sốt tăng trưởng tín dụng và cân đối nguồn vốn huy động. Cuối năm 2010, tổng dư nợ cho vay
đạt 38.436 tỷ đồng, tăng 10,8% ( tương đương 3.749 tỷ đồng) so với đầu năm.
Khối giám sát của ngân hàng đã ngăn chặn và xử lý nợ quá hạn hiệu quả đã
góp phần khống chế tỷ lệ nợ xấu ở mức 1,59%.
Thanh toán quốc tế: được triển khai tại hầu hết các chi nhánh trên toàn hệ thống. Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thị trường thương mại quốc tế giảm sút mạnh nhưng doanh số thanh tốn quốc tế của Đơng Á vẫn ổn định, đạt 2,5 tỷ USD, tương đương với năm trước và góp phần tăng đáng kể nguồn thu dịch vụ của toàn ngân hàng.
Doanh số chuyển tiền nhanh: tăng trưởng mạnh, đạt 8.863 tỷ đồng tăng
43% so với năm trước.
Tổng doanh số thu chi hộ đạt 44,313 tỷ đồng, tăng 27% so với năm trước. Điểm nổi bật trong năm là ngân hàng tích cực tiếp thị nhiều doanh nghiệp
tham gia dịch vụ thu chi hộ, số lượng doanh nghiệp tăng từ 1.673 của năm 2009 tăng lên 2.338 trong năm 2010.
Sản phẩm thẻ: đến hết năm 2010, DongA Bank đã phát triển thêm gần
700.000 thẻ, nâng tổng số thẻ hơn 5 triệu và chiếm 11,69% thị phần tồn ngành. Tính theo số lượng thẻ tổng thể, số lượng thẻ active và doanh thu kinh doanh thẻ, DongA Bank nằm trong danh sách ngân hàng dẫn đầu về dịch vụ
thẻ tại Việt Nam
Thu từ dịch vụ: đạt 405 tỷ, tăng 49% so với năm 2009.
Phát triển mạng lưới: tăng 45 điểm so với năm 2009, đạt 1.400 máy ATM, chiếm 11,69% thị phần toàn ngành và 986 máy POS.
Lợi nhuận trước thuế đạt 858 tỷ đồng, tăng 8,86% so với năm 2009, đạt
Bảng 2.5: Vốn điều lệ qua các năm 2006 2007 2008 2009 2010 2006 2007 2008 2009 2010 Vốn điều lệ (tỷ đồng) 880 1.600 2.880 3.400 4.500 Lợi nhuận trước thuế ( tỷ đồng) 211 454 703 788 858 Nhân sự ( người) 1.373 2.228 3.138 3.691 4.254
( Nguồn: Báo cáo thường niên của EAB năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 )
Lợi thế cạnh tranh: Lợi thế cạnh tranh hiện nay của ngân hàng Đông Á hiện nay là thế mạnh về thẻ và hoạt động kiều hối.
Các công ty con hiện nay của ngân hàng Đông Á: 1. Công ty kiều hối Đông Á ( DongA Money Transfer) 2. Cơng ty chứng khốn Đông Á (DongA Securities)
3. Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khốn Đơng Á (DongA Capital) 4. Công ty cổ phần thẻ thông minh Vi Na (V.N.B.C)
Trên đây là ba ngân hàng điển hình có triển vọng phát triển thành tập đồn với quy mơ vốn điều lệ dẫn đầu trong nhóm ngân hàng thương mại cổ phần
8% 17% 75% Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Hình 2.1: Tỷ trọng vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam (đến tháng 06/2011) (Nguồn Số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)
Nhóm 1: tỷ lệ các NHTMCP có vốn điều lệ từ 9.000 tỷ đồng
Nhóm 2: tỷ lệ các NHTMCP có vốn điều lệ từ 4.000 tỷ đồng đến dưới 9.000
tỷ đồng
Nhóm 3: tỷ lệ các NHTMCP có vốn điều lệ dưới 4.000 tỷ đồng
Theo số liệu trên của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ta thấy rằng vốn điều lệ của các NHTMCP Việt Nam cịn thấp, nhóm các NHTMCP vươn lên mạnh mẽ và có vốn điều lệ trên 9.000 tỷ đồng chiếm khoảng 8.3% và đều ra mục
tiêu phát triển thành tập đoàn như Sacombank, ACB, DongA Bank…Số lượng các NHTMCP có vừa đáp ứng vốn điều lệ tới thiểu chiếm đại đa số.Trong
tương lai, các ngân hàng này sẽ gặp phải nhiều khó khăn khi gặp phải cạnh tranh mạnh mẽ khi Nhà nước mở cửa cho các ngân hàng nước ngoài.
Bảng 2.6: Bảng thu dịch vụ của ba NH TMCP lớn nhất Việt Nam năm 2010
Thu nhập từ dịch vụ (tỷ đồng)
Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng)
Tỷ lệ (%)
Sacombank 926 2.426 38,16
ACB 826 3.102 26,62
EAB 405 858 47,02
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Sacombank, ACB, EAB năm 2010)
2.2: Xu hướng hình thành TĐTC ở Việt Nam hiện nay
Ngày nay, các tập đoàn xuyên quốc gia tiếp tục tái cấu trúc lại, hình thành
tập đồn khổng lồ, chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế. Dưới xu hướng tồn cầu
hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, các TĐTC hùng mạnh khơng chỉ đóng vai trị to lớn trong tăng trưởng, phát triển kinh tế, mà còn ảnh hưởng sâu, rộng tới chiến lược kinh doanh, khuynh hướng sản xuất, thị hiếu tiêu dùng của toàn nhân loại. Do đó, phát triển TĐTC mạnh là mục tiêu phấn đấu của nhiều nước trên thế giới.
Trong quá trình chuyển đổi từ Tổng cơng ty sang TĐKT, Việt Nam đó có một TĐTC ra đời, đó là TĐTC- Bảo hiểm Bảo Việt. Đây là TĐTC bảo hiểm đầu tiên ở Việt Nam ra đời từ mơ hình Tổng cơng ty- Tổng cơng ty Bảo hiểm Việt Nam.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đang trong tiến trình xây dựng TĐTC trên
cơ sở chuyển đổi các ngân hàng thương mại Nhà Nước sang TĐTC-NH. Mục tiêu của việc hình thành TĐTC- NH làm mở rộng quy mô hoạt động
và đổi mới công nghệ giảm chi phí để có thể cạnh tranh, từ đó đem lại lợi
Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép mở rộng mạng lưới và trở thành ngân hàng bán lẻ với công nghệ hiện đại, năng lực tài chính dồi dào, sản phẩm và dịch vụ ngân hàng phong phú, đa dạng, được đi sâu vào thị trường
nội địa và mở rộng đối tượng khách hàng là dân cư. Như thế, các chi nhánh ngân hàng nước ngồi có nhiều lợi thế cạnh tranh ngay trên lãnh thổ Việt Nam là những thách thức lớn đối với các ngân hàng của Việt Nam.
Hiện nay, các Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đang nỗ lực hết mình để hồn thiện cơ cấu và xây dựng cho mình một cơ sở vững chắc để sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng. Một trong những hướng đi để hồn thiện mình đã được các ngân hàng Việt Nam tính đến là xây dựng thành TĐTC.
Tại thời điểm hiện nay, việc tái cấu trúc ngân hàng và xây dựng các
NHTMCP thành các TĐTC càng trở nên cấp thiết và được cổ vũ vì đang đi đúng theo chủ trương của NHNN. Tập đồn hóa các ngân hàng thương mại ở
Việt Nam bước đầu sẽ gặp những khó khăn khi diễn ra trong mơi trường thị
trường tài chính cịn sơ khai. Tuy nhiên khơng thể vì thế mà các ngân hàng thương mại cứ “dậm chân tại chỗ” khi mà công nghệ phát triển, nhu cầu dịch vụ đa dạng đã gia tăng, không gian thị trường đã rộng mở,…Theo chủ trương phát triển các định chế tài chính, Ngân hàng Nhà Nước sẽ hạn chế việc thành lập ngân hàng mới tại Việt Nam. Thay vào đó là củng cố và khuyến khích việc sáp nhập các ngân hàng cổ phần để hình thành các TĐTC lớn.
Như vậy, xu thế phát triển các TĐTC là xu hướng tất yếu của quá trình đa năng hóa trong phát triển kinh tế thị trường và hội nhập. Nó khơng chỉ là q trình đa sở hữu mà còn là phương thức căn bản để tồn tại, đồng thời là kết quả
tất yếu của q trình tích tụ và tập trung tư bản, tạo ra thị trường tài chính hồn hảo hơn, cạnh tranh hơn.
Việt Nam đang thực hiện lộ trình cam kết WTO trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Thị trường ngân hàng còn nhiều sơ khai và nhiều tiềm năng phát triển, cùng với đặc điểm dân số trẻ làm cho thị trường ngân hàng Việt Nam
thêm hấp dẫn. Điều này cho thấy sự cạnh tranh trong ngành ngân hàng trong
thời gian tới sẽ ngày càng mạnh mẽ và đòi hỏi các ngân hàng phải tư duy để tiếp tục, cải tổ, tái lập và định hướng con đường đi cho riêng mình.
Xu hướng phát triển của ngành ngân hàng có sự phân hóa thành từng lĩnh vực riêng biệt chứ không đơn thuần là một ngân hàng đa năng truyền thống. Các mảng kinh doanh bán lẻ, bán bn, tài chính vi mơ, cho vay tiêu dùng và mơ hình ngân hàng đầu tư đang đi vào chuyên biệt hóa từng lĩnh vực
Tùy vào thế mạnh của mình, mỗi ngân hàng sẽ lựa chọn mơ hình phát triển
để khai thác tối đa lĩnh vực đó nhằm gia tăng thị phần hoạt động dẫn đến tối ưu hóa về chi phí cũng như lợi nhuận.
Mặc dù số lượng thành phần tham gia thị trường ngày càng nhiều và sự cạnh tranh ngày càng tăng mạnh trên thị trường tài chính, nhưng quy mơ thị trường chắn chắc cũng tăng lên mạnh mẽ theo sự phát triển của nền kinh tế. Vì vậy, lĩnh vực ngân hàng bán lẻ chắn chắc còn nhiều cơ hội để phát triển.
Tuy nhiên, hạ tầng công nghệ, năng suất lao động, sản phẩm đơn điệu đang là những rào cản trong cạnh tranh của những ngân hàng nội địa. Chắc chắn rằng các ngân hàng phải xây dựng mục tiêu phát triển bán lẻ rõ ràng, có chiến lược tăng cường năng lực vốn, cơng nghệ và quản lý rủi ro, củng cố hạ tầng công nghệ, đa dạng sản phẩm dịch vụ. Và hơn bao giờ hết, để thành
công các ngân hàng phải xây dựng cho mình một hệ thống năng lực lõi nhằm tạo sự khác biệt và phát triển bền vững.
Xu hướng hình thành tập đồn ở khối các NHTMCP Việt Nam thể
hiện qua các biểu hiện sau:
Quy mô vốn điều lệ của các NHTMCP lớn dần qua các năm
Sự phát triển vượt bậc của khối NHTMCP thông qua các chỉ tiêu số lượng ngân hàng, thị phần cho vay, thị phần huy động vốn
Việc mở rộng ra các ngành tài chính và các ngành phi tài chính khác của một số ngân hàng
Những tuyên bố, định hướng của các ngân hàng gần đây trên báo chí,
báo cáo thường niên,…
Bảng 2.7: Số lượng các ngân hàng Việt Nam 1991-2010
91 93 95 97 99 01 05 06 07 08 09 10 NH TMNN 4 4 4 5 5 5 5 5 5 5 5 5 NHTMCP 4 41 48 51 48 39 37 37 37 39 39 39 CN NHNN 0 8 18 24 26 26 29 31 39 43 47 49 NH LD 1 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 Tổng số NH 9 56 74 84 83 74 75 78 80 89 94 98
Bảng 2.8: Thị phần cho vay giai đoạn 2000-2010 (đơn vị tính:%) Năm 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Năm 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 NH TMNN 77 79 80 79 77 73 65 55 52 51 51.28 NHTMCP 9 9 10 11 12 15 21 29 32 33 35.32 CN NHNN+LD 12 10 9 9 10 10 9 9 10 10 8.94 Tổ chức TC khác 2 2 2 2 2 2 5 7 6 6 4.46
( Nguồn:số liệu của NHNN)
Bảng 2.9: Thị phần huy động vốn giai đoạn 2000-2010 (đơn vị tính:%)
Năm 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 NH TMNN 77 80 79 78 75 75 69 59 60 59 45.34 NHTMCP 11 9 10 11 13 16 22 30 29 30 44.26 CN NHNN+LD 10 10 9 9 10 8 8 9 9 9 6.7 Tổ chức TC khác 1 1 1 1 2 2 1 2 2 2 3.7
Hình 2.2: Biểu đồ thị phần cho vay năm 2010 45% 44% 7% 4% NH TMNN NHTMCP CN NHNN+LD Tổ chức TC khác
Hình 2.3: Biểu đồ thị phần huy động vốn năm 2010
52% 35 %
Ưu điểm của việc hình thành tập đồn so với các ngân hàng thương
mại cổ phần Việt Nam hoạt động riêng lẽ:
Khi phát triển thành tập đồn, các NHTMCP có điều kiện mở rộng cơ hội
kinh doanh. Mặc dù, Việt Nam là thị trường tiềm năng với khoảng 88 triệu dân với kết cấu dân số trẻ nhưng tỷ lệ dân số sử dụng dịch vụ của ngân hàng còn thấp chỉ khoảng 20% (theo thống kê của ngân hàng Techcombank). Nếu chỉ gói gọn hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, sống chủ yếu hoạt động tín
dụng thì đất sống của các ngân hàng sẽ rất hạn hẹp. Việc đa dạng hóa trong
kinh doanh bao gồm cả cả tài chính lẫn phi tài chính vừa mở ra những cơ hội kinh doanh mới, vừa giảm thiểu được rủi ro.
Khi trở thành tập đoàn, các NHTMCP Việt Nam có thể cung cấp trọn gói
các dịch vụ cho khách hàng nên có thể chăm sóc khách hàng toàn diện, giảm giá thành, tận dụng được mạng lưới bán hàng sâu rộng sẵn có.
Xu hướng trở thành tập đoàn là một xu thế tất yếu khách quan, nâng cao
năng lực cạnh tranh. Từ năm 2000 đến 2007, đây là thời kỳ hoàng kim của các ngân hàng Việt Nam cùng với nó là làn sóng đầu tư, chuyển đổi và thành lập mới đã tạo nên một sự đột phá với sự lớn mạnh của khối các NHTMCP. Tuy nhiên, cũng từ đó nảy sinh nhiều bất ổn và tình hình hiện tại ở Việt Nam có
quá nhiều ngân hàng với vốn điều lệ chỉ vừa đạt ở mức tổi thiểu là 3.000 tỷ đồng. Việc hình thành tập đồn thơng qua sáp nhập, mua lại, tự mở rộng làm