Phân tích chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát hoạt động tại xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu pisico (Trang 30)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG

b) Phân tích chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp

“Chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp dự tốn linh hoạt là kết quả của tổng chi phí nhân cơng trực tiếp của một kỳ khác biệt với tổng chi phí nhân công trực tiếp định mức đối với sản phẩm của một kỳ.” ( Blocher et all, 2010, trang 604 ) Lƣợng thực tế x Giá thực tế Lƣợng thực tế X Giá định mức Lƣợng định mức x Giá định mức

Chênh lệch giá vật liệu 7.843.000– 6.414.000 = 1.069.000

Chênh lệch lƣợng vật liệu 6.414.000 – 5.868.600 = 545.4000 213.800x35=7.843.000 213.800x30=6.414.000 195.620 x30=5.868.600

Chênh lệch dự toán linh hoạt 7.843.000 – 5.868.600 = 1.614.400

17

Sơ đồ 1.4.Phân tích chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp

Chênh lệch giá lao động: Phản ánh chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi

phí định mức do ảnh hƣởng của nhân tố giá lao động.

Chênh lệch lƣợng lao động: Phản ánh chênh lệch giữa chi phí thực tế và

chi phí định mức do ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng lao động.

Thơng qua phân tích chênh lệch nhân cơng trực tiếp trên hai nhân tố giá và lƣợng, nhà quản trị sẽ xác định đƣợc nguyên nhân dẫn đến chênh lệch này, và xác định đƣợc ngƣời chịu trách nhiệm, từ đó đƣa ra các giải pháp quản lý thích hợp để kiểm sốt tốt hơn cho các kỳ sau.

Để hiểu rõ phân tích chênh lệch chi phí vật liệp trực tiếp, chúng ta sẽ tìm hiểu ví dụ minh họa bảng 1.6.

Lƣợng thực tế x Giá thực tế Lƣợng thực tế X Giá định mức Lƣợng định mức x Giá định mức

Chênh lệch giá lao động Chênh lệch lƣợng lao động chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp

18

Bảng 1.6. Phân tích chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp Năm 2012 Năm 2012

Đơn vị tính: 1000 đồng

Bảng 1.5 chỉ ra rằng lƣợng thực tế lao động và lƣợng định mức lao động đƣợc xây dựng theo thời gian lao động đối với 7.800 SP là 25.150 giờ và 24.820 giờ. Chênh lệch dự toán linh hoạt chi phí nhân công trực tiếp là 287.800 nghìn đồng do ảnh hƣởng chênh lệch giá 251.500 nghìn đồng và chênh lệch lƣợng lao động là 36.300 nghìn đồng đƣợc xác định nhƣ sau:

Chỉ tiêu Lƣợng thực tế ( giờ ) Giá thực tế/ giờ CPNCTT thực tế Lƣợng định mức (giờ) Giá định mức/giờ CPNCTT định mức CPNCTT theo lƣợng thực tế và giá định mức Chênh lệch giá Chênh lệch lƣợng Chênh lệch dự toán linh hoạt về CPNCTT A (1) (2) (3)=(1)x(2) (4) (5) (6)=(4)x(5) (7)=(1)x(5) (8)=(3)-(7) (9)=(7)-(6) (10)=(3)-(6)

Chi phí nhân cơng trực tiếp 25.150 120 3.018.000 24.820 110 2.730.200 2.766.500 251.500 36.300 287.800

Chênh lệch giá lao động 3.018.000 – 2.766.500 = 251.500

Chênh lệch lƣợng lao động 2.766.500 – 2.730.200 = 36.300

19

c) Phân tích chênh lệch biên phí sản xuất chung

Chí phí sản xuất chung là một loại chi phí hỗn hợp, kỹ thuật tính tốn các chênh lệch chi phí sản xuất chung phức tạp hơn so với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp. Vì vậy khi phân tích chênh lệch chi phí sản xuất chung chúng ta phải phân tích theo hai yếu tố biến phí và định phí của chi phí sản xuất chung.

Biến phí sản xuất chung: Là những chi phí phục vụ sản xuất chung thay đổi

khi mức họat động thay đổi. Nhƣ chi phí năng lƣợng,vật liệu gián tiếp, lao động gián tiếp, sửa chữa và bảo trì thiết bị.

Chênh lệch biến phí sản xuất chung : Là chênh lệch giữa tổng biến phí sản

xuất chung thực tế phát sinh và tổng biến phí sản xuất chung định mức đối với sản phẩm của một kỳ. Đây cũng đƣợc xem là chênh lệch dự tốn linh hoạt biến phí sản

xuất chung. ( Blocher et all, 2001 ) Việc phân tích biến phí sản xuất chung đƣợc minh họa qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.5. Phân tích chênh lệch biến phí sản xuất chung

Trong đó :

Tỷ lệ biến phí sản xuất chung thực tế: Là biến phí sản xuất chung thực tế

tính trên tổng mức hoạt động thực tế Tỷ lệ BPSXC thực tế =

Tổng biến phí sản xuất chung thực tế Mức hoạt động thực tế Lƣợng thực tế x Tỷ lệ BPSXC thực tế Lƣợng thực tế X Tỷ lệ BPSXC định mức Lƣợng định mức x Tỷ lệ BPSXC định mức

Chênh lệch chi tiêu Chênh lệch hiệu quả

20

Tỷ lệ biến phí sản xuất chung định mức: Là biến phí sản xuất chung dự tốn tính trên tổng mức hoạt động dự tốn

Chênh lệch chi tiêu: Là kết quả từ việc chi tiêu thực tế nhiều hơn hoặc ít

hơn mong muốn đối với các khoản biến phí sản xuất chung. Bằng việc tính tốn chênh lệch chi tiêu chi tiết cho từng khoản mục biến phí sản xuất chung thơng qua phân tích dự tốn linh hoạt nhà quản trị sẽ biết đƣợc khoản mục nào biến động theo chiều hƣớng tốt, khoản mục nào biến động theo chiều hƣớng xấu, từ đó có thể tìm hiểu nguyên nhân và đƣa ra giải pháp thích hợp để kiểm sốt biến phí chung tốt hơn cho các kỳ sau.

Chênh lệch hiệu quả: Phản ánh ảnh hƣởng của hiệu quả hoạt động đến biến động của biến phí sản xuất chung.

Để minh họa cho phân tích chênh lệch biến phí sản xuất chung, chúng ta xem bảng 1.7 tại Công ty C.

Tỷ lệ BPSXC định mức

=

Tổng biến phí sản xuất chung dự tốn Mức hoạt động dự toán

21

Bảng 1.7. Phân tích chênh lệch biến phí sản xuất chung Năm 2012 Năm 2012 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Tỷ lệ BPSXC thực tế ( đồng/giờ) Tỷ lệ BPSXC định mức ( đồng/giờ) Lƣợng thực tế (giờ) Lƣợng định mức (giờ) BPSXC thực tế BPSXC theo tỷ lệ định mức và lƣợng thực tế BPSXC định mức Chênh lệch chi tiêu Chênh lệch hiệu quả Chênh lệch dự toán linh hoạt về BPSXC A (1) (2) (3) (4) (5)=(1)x(3) (6)=(2)x(3) (7)=(2)x(4) (8)=(5)-(6) (9)=(6)-(7) (10)=(5)-(7)

Chi phí khấu hao 12.560 10.520 25.150 24.820 315.884.000 264.578.000 261.106.400 51.306.000 3.471.600 54.777.600 Chi phí thanh tốn

tạm ứng 5.500 4.460 25.150 24.820 138.325.000 112.169.000 110.697.200 26.156.000 1.471.800 27.627.800

Chi phí dịch vụ

mua ngồi 2.580 2.470 25.150 24.820 64.887.000 62.120.500 61.305.400 2.766.500 815.100 3.581.600

Chi phí sửa chữa 1.020 890 25.150 24.820 25.653.000 22.383.500 22.089.800 3.269.500 293.700 3.563.200

Chi phí điện thoại 9.600 8.320 25.150 24.820 241.440.000 209.248.000 206.502.400 32.192.000 2.745.600 34.937.600

22

Trong bảng 1.7 cho ta thấy lƣợng thực tế và lƣợng định mức của biến phí sản xuất chung đƣợc phân bổ theo thời gian lao động là 25.150 giờ và 24.820 giờ.

1.3.4.1.2. Phân tích chênh lệch biến phí bán hàng và quản lý

Biến phí bán hàng và quản lý: Là những chi phí phục vụ cho vệc bán hàng

và quản lý chung thay đổi khi mức họat động thay đổi. Các chi phí này tăng lên theo sản lƣợng tiêu thụ và giảm đi nếu sản lƣợng tiêu thụ giảm, chẳng hạn nhƣ chi phí vận chuyển, chi phí hoa hồng, chi phí hao hụt, đóng gói.

Chênh lệch biến phí bán hàng và quản lý là chênh lệch giữa biến phí bán hàng và quản lý thực tế và biến phí bán hàng và quản lý dự tốn linh hoạt cho một kỳ. Chênh lệch biến phí bán hàng và quản lý = Biến phí bán hàng và quản lý thực tế - Biến phí bán hàng và quản lý dự toán linh hoạt

Để minh họa cho phân tích chênh lệch biến phí bán hàng và quản lý, chúng ta xem bảng 1.8.

Bảng 1.8. Phân tích chênh lệch biến phí bán hàng và quản lý Năm 2012 Năm 2012 Chỉ tiêu ĐVT BPBH và QL thực tế BPBH và QL dự toán Chênh lệch A B (1) (2) (3)=(1)-(2) Chi phí vận chuyển Trđ 5.260 4.050 1.210 Chi phí hoa hồng Trđ 6.652 5.986 666 Chi phí hao hụt Trđ 1.115 1.050 65 Chi phí bao bì Trđ 986 890 96

Chiết khấu thƣơng mại Trđ 3.110 4.149 (1.039)

23

1.3.4.2. Phân tích chênh lệch dự tốn linh hoạt về định phí

1.3.4.2.1. Phân tích chênh lệch dự tốn linh hoạt về định phí sản xuất chung

Định phí sản xuất chung là những chi phí khơng thay đổi khi mức hoạt

động thay đổi, nhƣ tiền lƣơng của các nhà quản lý phân xƣởng, khấu hao nhà xƣởng và thiết bị, bảo vệ máy móc thiết bị, bảo hiểm và thuế đối với nhà xƣởng và thiết bị.

Chênh lệch dự tốn linh hoạt định phí sản xuất chung là chênh lệch giữa

định phí sản xuất chung thực tế và định phí sản xuất chung dự toán linh hoạt cho một kỳ.( Blocher et all, 2001)

Để minh họa cho phân tích chênh lệch định phí bán hàng và quản lý, chúng ta xem bảng 1.9.

24

Bảng 1.9. Phân tích chênh lệch định phí sản xuất chung Năm: 2012 Năm: 2012

Theo bảng 1.9, trong năm 2012 tổng định phí sản xuất chung thực tế phát sinh tại công ty C là 10.000.0000.000 đồng. Định phí sản xuất chung dự tốn là 10.000.000.000 đồng. Do đó khơng có sự khác biệt giữa tổng định phí sản xuất chung thực tế và định phí sản xuất chung dự tốn. Nhƣ vậy cơng ty đã hồn thành mục tiêu dự tốn đề ra.

Chỉ tiêu ĐVT ĐPSXC

thực tế

ĐPSXC dự toán

Chênh lệch chi tiêu ( Chênh lệch dự toán

linh hoạt)

A B (1) (2) (3) = (1) – (2)

Lƣơng nhân viên đồng 5.350.000.000 5.350.000.000 0

Chi phí cơng cụ dụng cụ đồng 565.000.000 565.000.000 0

Chi phí lãi vay đồng 2.155.000.000 2.155.000.000 0

Chi phí tiếp khách, cơng tác phí đồng 650.000.000 650.000.000 0

Chi phí văn phịng phẩm đồng 294.000.000 294.000.000 0

Quảng cáo, y tế, nghiên cứu và đào tạo đồng 986.000.000 986.000.000 0

25

1.3.4.2.2. Phân tích chênh lệch dự tốn linh hoạt về định phí bán hàng và quản lý quản lý

Định phí bán hàng và quản lý: Là những chi phí khơng đổi trong khâu bán

hàng và quản lý doanh nghiệp nhƣ chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặt bằng, phƣơng tiện kinh doanh, hóa đơn nộp tiền nhà đất ….

Chênh lệch định phí bán hàng và quản lý là chênh lệch giữa định phí bán

hàng và quản lý thực tế và định phí bán hàng và quản lý dự toán linh hoạt cho một kỳ. Chênh lệch định phí bán hàng và quản lý = Định phí bán hàng và quản lý thực tế - Định phí bán hàng và quản lý dự tốn linh hoạt

Để minh họa cho phân tích chênh lệch định phí bán hàng và quản lý, chúng ta xem bảng 1.10.

Bảng 1.10. Phân tích chênh lệch định phí bán hàng và quản lý Năm 2012 Năm 2012

Trong bảng 1.10, ta thấy do định phí bán hàng thực tế và định phí bán hàng và quản lý dự tốn tại cơng ty là khơng đổi. Do đó chênh lệch định phí bán hàng và quản lý bằng không. Nhƣ vậy công ty đã hồn thành mục tiêu dự tốn đề ra.

Chỉ tiêu ĐVT ĐPBH và QL

thực tế

ĐPBH và QL

dự toán Chênh lệch

A B (1) (2) (3)=(1)-(2) Chi phí khấu hao tài sản cố định Trđ 5.215 5.215 0 Chi phí thuê mặt bằng Trđ 1.524 1.524 0 Chi phí bảo hành Trđ 255 255 0 Chi phí quản lý cơ sở hạ tầng Trđ 3.492 3.492 0 Chi phí thuê xe Trđ 1.638 1.638 0

26

Kết luận chƣơng 1

Kiểm sốt đóng vai trị quan trọng đối với cơng tác quản trị trong việc giám sát và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy việc kiểm soát hoạt động là cần thiết nhằm đánh giá thành quả hoạt động, giám sát và định hƣớng cho nhân viên dƣới quyền hoàn thành mục tiêu của tổ chức đề ra, cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản trị ra quyết định kinh doanh.

Trong chƣơng này của luận văn trình bày các vấn đề cơ bản về kiểm soát hoạt động cụ thể: Khái quát về kiểm sốt, bản chất và vai trị kiểm sốt hoạt động, các công cụ kiểm sốt hoạt động thơng qua việc lập dự tốn và phân tích chênh lệch. Đây là cơ sở lý luận làm tiền đề cho việc nghiên cứu thực trạng dự tốn, phân tích biến động để phục vụ mục tiêu kiểm sốt hoạt động tại Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico, từ đó tìm ra những giải pháp hồn thiện góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp.

27

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN XUẤT KHẨU PISICO

2.1. Tổng quan về Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico. khẩu Pisico.

2.1.1.1. Q trình hình thành.

Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico là đơn vị trực thuộc của Tổng công ty sản xuất đầu tƣ dịch vụ xuất nhập khẩu Bình Định. Xí nghiệp đƣợc thành lập theo quyết định số 1619/1985/QĐ-UBND ngày 29/08/1985 của HĐND – UBND tỉnh Nghĩa Bình (cũ) nay là Bình Định.

Để phù hợp với tình hình sản xuất ngày càng phát triển , ngày 03/02/1990 theo quyết định số: 59/1990/QĐ-UBND ngày 03/02/1990 của UBND tỉnh Bình Định. Công ty đã xác nhập với Công ty Lâm sản đặt tại Bình Định.

Đầu năm 1996, Xí nghiệp đã đƣợc thành lập với tên Xí Nghiệp Chế Biến Lâm Sản Xuất Khẩu Bình Định. Những ngày mới thành lập, xí nghiệp khơng ngừng phát triển các mặt hàng xuất khẩu và mở rộng thị trƣờng qua các nƣớc Châu Âu. Những năm gần đây Đảng và nhà nƣớc chủ trƣơng đổi mới chính sách xuất khẩu để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển hàng hóa, từ đó hàng loạt các cơng ty, doanh nghiệp chế biến các sản phẩm xuất khẩu ra đời. Bắt đầu cho một thị trƣờng mới đầy cạnh tranh khốc liệt. Điều này làm cho các doanh nghiệp đã có thâm niên trong ngành cũng nhƣ các doanh nghiệp vừa mới thành lập hay các doanh nghiệp còn non trẻ phải đứng trƣớc những thử thách lớn cho sự tồn tại và phát triển của mình.

Đứng trƣớc tình hình này ngày 07/03/2001 dƣới sự lãnh đạo của Tổng công ty Pisico, Xí nghiệp đã sát nhập với Xí nghiệp gỗ Nhơn Phú thành lập Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico.

28

Ngày 15/01/2004 theo quyết định của Tổng công ty sản xuất đầu tƣ và dịch vụ xuất nhập khẩu Bình Định, Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico đã sát nhập với Xí nghiệp may Song Mây xuất khẩu Pisico với tổng nguồn vốn khởi điểm lúc đó là 635.009.347 đồng.

Do yêu cầu của sản xuất, thị trƣờng, tổng cơng ty, Xí nghiệp đã phải trải qua một quá trình sát nhập, chia tách, hiện nay Xí nghiệp có hai cơ sở đều nằm trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định:

 Cơ sở 1 : Khu vực 7, phƣờng Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

 Cơ sở 2: Số 166 Tây Sơn, phƣờng Gềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

Tên gọi: Xí Nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico

Tên giao dịch quốc tế: Pisico Export Forest Products Processing Factory Mã số thuế: 41002589870011

Số tài khoản: 005.100.0000.210. Tại Ngân Hàng Ngoại Thƣơng. Tel : 84.0563.841.927

Fax: 84.0563.841.928 Email: pisico1@dng.vnn.vn

Website : http://www.pisico1.com.vn

2.1.1.2. Quá trình phát triển

Từ khi thành lập đến nay, Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico đã trải qua những khó khăn do ảnh hƣởng của các yếu tố khách quan cũng nhƣ chủ quan của nền kinh tế thị trƣờng nhƣng với sự quyết tâm cao, dƣới sự lãnh đạo của ban giám đốc Cơng Ty và Xí nghiệp cùng tồn thể cơng nhân trong Xí nghiệp đã khắc phục khó khăn tìm ra những hƣớng đi mới cho phục vụ tình hình phát triển của nền kinh tế, trong những năm gần đây Xí nghiệp đã có những bƣớc phát triển đáng kể, hiệu quả kinh tế ngày càng cao theo từng năm. Quy mô sản xuất của Xí nghiệp tăng dần qua các năm, sản lƣợng sản xuất ngày càng nhiều, từng bƣớc chiếm lĩnh thị trƣờng trong và ngoại quốc.

29

Trong những năm gần đây các sản phẩm của Xí nghiệp ln gia tăng, các mặt hàng ngày càng đa dạng mẫu mã, kích thƣớc, chủng loại…đã đáp ứng đƣợc nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu.

Xí nghiệp ln áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất với dây chuyền máy móc hiện đại nhằm phục vụ cho việc sản xuất và hệ thống cơng trình phụ hỗ trợ nhƣ lị sấy, nhà ăn cơng nhân, phòng trƣng bày sản phẩm…đã giúp cho Xí nghiệp quản lý tốt hơn, sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, bộ phận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát hoạt động tại xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu pisico (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)