2.1 Giới thiệu khái quát về tỉnh Bình phước
2.1.2 Hoạt động Ngân hàng trên địa bàn
2.1.2.1 Tình hình hoạt động ngân hàng
Đến năm 2012, tổng số tổ chức tín dụng trên địa bàn: 17 đơn vị, bao gồm: 01 Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội, 01 Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Việt Nam, 03 Chi nhánh NHTM Nhà nước, 08 Chi nhánh NHTM cổ phần, 04 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
Tổng vốn huy động quý 4/2012: 14.575 tỷ đồng, tăng 14% so với đầu năm, trong đó tiền gửi tiết kiệm dân cư tăng 16,34%, tiền gửi tổ chức kinh tế tăng 15,63%.
Bảng 2.1: Nguồn vốn của các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Phước quý 4/2012
Đơn vị tính: tỷ đồng
STT Tên Ngân hàng Nguồn vốn đến 31/12/2012
1 Agribank tỉnh Bình Phước 7.066 2 Viettinbank Bình Phước 2.026 3 Sacombank Bình Phước 1.909 4 BIDV Bình Phước 1.126 5 ACB Bình Phước 941 6 Đơng Á Bình Phước 431 7 Techcombank 244 8 Phương Nam 207 9 Nam Á Bình Phước 202 10 MHB Bình Phước 151 11 An Bình 97 12 Các Quỹ Tín Dụng Bình Phước 95 13 NH Phát triển Bình Phước 48 14 NH Chính sách Bình Phước 32 Tổng cộng 14.575
Nguồn: Báo cáo định kỳ hoạt động kinh doanh Ngân hàng trên địa bàn Quý 4/2012 của NHNN tỉnh Bình Phước
Biểu đồ:
ĐVT: 1.000 tỷ đồng
Hình 2.1: Nguồn vốn huy động của các NHTM đến quý 4/2012
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên nhận thấy, nguồn vốn huy động của Agribank Bình Phước chiếm tỷ trọng 48% trong tổng nguồn vốn; số dư nguồn vốn đứng vị trí thứ nhất so với các NHTM khác trên địa bàn.
Tổng dư nợ các ngân hàng: 16.737 tỷ đồng, giảm 4,94% so với đầu năm; nợ xấu: 361 tỷ đồng, tỷ lệ: 2,27%, tăng 9,6% so với đầu năm.
Dư nợ cho vay của các ngân hàng đến cuối năm 2012 thể hiện số liệu qua bảng số liệu và biểu đồ như sau:
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay của các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến cuối năm 2012.
Đơn vị tính: tỷ đồng
STT Tên Ngân hàng Dư nợ đến 31/12/2012
1 Agribank tỉnh Bình Phước 7.802 2 Viettinbank Bình Phước 2.026 3 ACB Bình Phước 1.479 4 BIDV Bình Phước 1.385 5 NH Chính sách Bình Phước 1.218 6 Sacombank Bình Phước 1.082 7 NH Phát triển Bình Phước 954 8 Đơng Á Bình Phước 234 9 Techcombank 208 10 An Bình 115 11 Các Quỹ Tín Dụng Bình Phước 113 12 MHB Bình Phước 68 13 Nam Á Bình Phước 53 14 Phương Nam 4 Tổng cộng 16.737
Biểu đồ:
Hình 2.2: Tỷ trọng dư nợ cho vay của các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến cuối năm 2012
2.1.2.2 Tình hình phát triển huy động vốn của Ngân hàng trên địa bàn
Bảng 2.3: Nguồn vốn huy động trên địa bàn và cả nước từ năm 2009 đến năm 2012
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm
2009
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số dư Tỷ lệ tăng/ giảm Số dư Tỷ lệ tăng/ giảm Số dư Tỷ lệ tăng/ giảm Tổng nguồn vốn trên địa bàn 9.424 11.317 8% 12.901 14% 14.579 13% Nguồn vốn toàn hệ thống ngân hàng (số xấp xỉ) 1.824.000 2.486.000 36.3% 2.734.000 9.9% 3.171.000 16%
Hình 2.3: Nguồn vốn huy động trên địa bàn và cả nước từ năm 2009 đến năm 2012.
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho thấy: nguồn vốn huy động trên địa bàn tỉnh Bình Phước tăng trưởng ổn định qua các năm, năm 2010 tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn nhiều so với tỷ lệ tăng toàn ngành, riêng năm 2011 và năm 2012 tỷ lệ tăng trưởng cao hơn tỷ lệ tăng toàn ngành chứng tỏ tiềm năng huy động vốn trên địa bàn vẫn còn lớn, là cơ hội huy động vốn cho các NHTM.
2.2 Giới thiệu về Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam địa bàn tỉnh Bình Phước 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam địa 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam địa
bàn tỉnh Bình Phước
2.2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam Nam
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, là một Doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước, có tư cách pháp nhân, có thời gian hoạt động là 99 năm, có trụ sở tại số 2 Láng Hạ - Quận Ba Đình – Hà Nội. Được thành lập theo Nghị định số 53.HĐBT (nay là Thủ tướng Chính phủ) ngày 26 tháng 3
năm 1988. Tên tiền thân là Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam. Tên hiện nay là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, viết tắt là NHNo.
Tên giao dịch tiếng Anh: Viet Nam Bank for Agriculture and Rural Development.
Viết ngắn: AgriBank. Viết tắt: VBARD.
Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến tháng 12/2011, vị thế dẫn đầu của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam vẫn được khẳng định trên nhiều phương diện:
- Đến 31/10/2011, tổng nguồn vốn đạt 483.724 tỷ đồng, ước đạt 504.425 tỷ đồng vào cuối năm 2011. Trong đó vốn huy động từ khách hàng ( thị trường I đạt 443.815 tỷ đồng, chiếm tỷ 91,7% nguồn vốn huy động; ước đạt 448.938 tỷ đồng vào cuối năm 2011, chiếm tỷ trọng 88,9%.
- Có quan hệ đại lý với 1.065 ngân hàng tại 97 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đồng hành cùng các sự kiện lớn, quy mô, tầm cỡ quốc gia và quốc tế: Hội nghị thường niên ADB lần thứ 44, Festival Thủy sản, Festival Lúa gạo v.v…
- Mạng lưới hoạt động: hơn 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn quốc, Chi nhánh Campuchia.
- Nhân sự: 42.000 cán bộ (chiếm trên 40% cán bộ, viên chức ngành Ngân hàng cả nước có trình độ chun mơn nghiệp vụ gắn bó với địa phương.
Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển màng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam là ngân hàng đầu tiên hoàn thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Với hệ thống IPCAS đã và đang được hoàn thiện. Hiện nay, Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam đang có 10 triệu khách hàng là hộ sản xuất, 30.000 khách hàng là doanh nghiệp.
Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA) nhiệm kỳ 2008 - 2010, là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như: Hội nghị FAO vào năm 1991, Hội nghị APRACA vào năm 1996 và năm 2004, Hội nghị tín dụng nơng nghiệp quốc tế CICA vào năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản vào năm 2002.
Năm 2011, Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam được vinh danh là thương hiệu ngân hàng duy nhất có tên trong Top 10 của Bảng xếp hạng VNR500 (Tốp 500 doang nghiệp lớn nhất Việt Nam do Cơng ty Vietnamreport bình chọn)
2.2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng NN&PTNT Tỉnh Bình Phước
Ngân hàng NN&PTNT Bình Phước là chi nhánh loại 2 chịu sự điều hành của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam. Ngân hàng NN&PTNT Bình Phước được thành lập theo quyết định số 198/QĐ-NHNN do thống đốc NHNN Việt Nam ký ngày 02/06/1998 tách ra từ Ngân hàng tỉnh Sông Bé củ, với dư nợ gần 200 tỷ đồng, nguồn vốn gần 100 tỷ đồng, đến cuối năm 2012, tổng dư nợ đạt 7.802 tỷ đồng tăng 39 lần, nguồn vốn đạt 8.104 tỷ đồng tăng 81 lần so với những ngày đầu thành lập. Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng trên lĩnh vực tiền tệ từ việc huy động vốn đến việc cho vay, thực hiện các dịch vụ như: mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền, phát hành thẻ ATM... và thực hiện các dự án uỷ thác đầu tư trung ương và địa phương. Ngân hàng còn thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Nhà nước mang ý nghĩa chính trị xã hội.
2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng NN&PTNT Bình Phước
Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên chức của NHNN & PTNT Bình Phước hơn 300 người được phân bổ tại Hội sở tỉnh và 15 chi nhánh trong Tỉnh, trong đó 80% là CBNV trình độ Đại học và sau Đại học. Theo Quyết định số 1377/QĐ/HĐQT-TCCB, ngày 24/12/2007 của Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam về việc ban hành Quy chế về Tổ chức và Hoạt động của NHNN & PTNT Việt Nam được quy định cụ thể như sau:
Ban giám đốc: (gồm 4 người) trực tiếp chỉ đạo, điều hành quyết định toàn bộ
các hoạt động của Ngân hàng, tiếp nhận các chỉ thị đồng thời phổ biến đến từng cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm Ngân hàng cấp trên và phát Luật về mọi quyết định của mình.
Phịng kế hoạch Kinh doanh: Có các nhiệm vụ sau:
- Đầu mối, tham mưu cho Giám Đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của NHNN & PTNT Việt Nam.
- Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng.
- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp an toàn và đạt hiệu quả cao.
- Thẩm định, đề xuất cho vay các dự án tín dung theo phân cấp uỷ quyền.
- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nước và nước ngoài. Xây dựng và thực hiện các mơ hình tín dụng thí điểm, thử nghiệp trong địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết; đề xuất Tổng giám đốc cho phép nhân rộng.
- Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ q hạn, tìm ngun nhân và đề xuất hướng khắc phục. Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
- Tổng hợp, báo cáo theo chuyên đề theo quy định.
Phòng Dịch vụ khách hàng và Marketing :
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng( từ khâu tiếp xúc tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi rút tiền tiền, thanh toán, chuyển tiền…) tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân nhàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ, tiếp thu đề xuất hướng dẫn cải tiến để khơng ngừng đáp ứng sự hài lịng của khách hàng.
thị thông tin, tuyên truyền quản bá đặc biệt là các hoạt động của chi nhánh, các dịch vụ sản phẩm cung ứng trên thị trường.
- Triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam.
- Giải đáp thắc mắc của khách hàng; xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng.
- Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo qui định của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam.
Phịng Kế tốn ngân quỹ :
- Xây dựng khoán định mức khốn tài chính cho từng Ngân hàng cơ sở. - Tổ chức hạch toán kế toán - thống kê theo đúng chế độ quy định.
- Chuẩn bị số liệu, tình hình mua sắm tài sản, xây dựng, sửa chữa trình Hội đồng tài chính phê duyệt theo quy định của Trung ương.
- Kiểm tra việc chấp hành chế độ, nguyên tắc đơn vị Ngân hàng cơ sở.
- Tổ chức thu – chi tiền mặt tại Hội sở và điều hoà vốn trong toàn hệ thống tỉnh và khu vực.
Phịng Điện tốn
- Tổng hợp, thống kê và lưu trử số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh.
- Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên hoan đến hạch toán kế toán, kế tốn thơng kê, hạch tốn nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt đơng khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
- Thực hiện các nhiệm vụ do trung tâm tin học quy định.
- Lập chương trình phần mềm ứng dụng phục vụ cho công tác điều hành thường xuyên của Ban lãnh đạo hoặc theo đề nghị các các chuyên đề.
Phòng kiểm tra - kiểm tốn nội bộ:
- Xây dựng chương trình cơng tác quý, năm phù hợp với chương trình kiểm tra, kiểm toán của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình.
- Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán. Tổ chức kiểm tra, kiểm toán theo đề cương, chương trình cơng tác kiểm tra, kiểm toán của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn vị, kiểm toán nhằm bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và các chi nhánh phụ thuộc.
- Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 6 tháng, năm. Tổ chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên chi nhánh Ngân hàng cấp dưới. Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm tốn, việc chỉnh sửa các tồn tại thiếu sót của các chi nhánh, đơn vị mình theo định kỳ gửi tổ kiểm tra kiểm tốn văn phịng đại diện và ban kiểm tra kiểm toán nội bộ. Hàng tháng có báo cáo nhanh về các cơng tác chỉ đạo điều hành hoạt động kiểm tra, kiểm tốn của mình gửi về Ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ.
- Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho giám đốc giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thường trực ban chống tham nhũng, tham ô, lãng phái và thực hành kiết kiệm tại đơn vị mình.
Phịng Hành chính – Nhân sự: Có các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, q của chi nhánh và có nhiệm vụ thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc chi nhánh phê duyệt.
- Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi nhánh Agribank trực thuộc trên địa bàn. Trực tiếp làm thư ký tổng hợp cho Giám đốc.
- Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể và giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chính chính.
- Thực thi pháp Luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản định chế của Agribank Việt Nam.
- Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện cơng tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh.
- Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ, mua sắm công cụ lao động, vật rẻ mau hỏng, quản lý nhà tập thể, nàh khách, nhà nghỉ của cơ quan.
- Đầu mối trong việc tham gia chăm lo đời sống vật chất, văn hoá – tinh thần và chăm lo thăm hỏi ốm đau, hiếu, hỷ cán bộ, nhân viên.
- Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi cơng tác, học tập trong ngồi nước. Tổng hợp, theo dõi thường xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch, đạo tạo.
- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghĩ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nước.
- Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh.
Chi nhánh Ngân hàng Loại 3:
- Giám đốc - Phó Giám đốc.
- Các phịng chun mơn nghiệp vụ: