Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần dược TW medipharco tenamyd (Trang 29)

Kết quả thực tế Chênh lệch dự toán linh hoạt Dự toán linh hoạt Chênh lệch khối lƣợng tiêu thụ Dự toán tĩnh Số lượng sản phẩm tiêu thụ Doanh thu có thể kiểm soát Biến phí có thể kiểm sốt

- Biến phí sản xuất

- Biến phí bán hàng và quản lý Số dư đảm phí có thể kiểm soát Định phí có thể kiểm sốt

- Định phí sản xuất

- Định phí bán hàng và quản lý Lợi nhuận hoạt động có thể kiểm

sốt

d. Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm đầu tƣ

Để đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tư, nhà quản trị thường sử dụng

Sản lƣợng tiêu thụ Đơn giá bán Doanh thu Sản lƣợng tiêu thụ Đơn giá bán Doanh thu Sản lƣợng tiêu thụ Đơn giá bán Doanh thu Sản lƣợng tiêu thụ Đơn giá bán Doanh thu Sản lƣợng tiêu thụ Đơn giá bán Doanh thu Sản phẩm A Sản phẩm B ….. Tổng cộng Thực tế Chênh lệch dự

toán Dự toán linh hoạt Chênh lệch khối

lƣợng tiêu thụ Dự tốn tĩnh Doanh thu

có thể kiểm sốt

thặng dư (RI). Thơng qua độ lớn của các chỉ tiêu thực tế đạt được so với kế hoạch, xét trong mối liên hệ với sự ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành, giúp nhà quản trị đánh giá trách nhiệm quản trị của trung tâm này, đồng thời qua đó giúp nhà quản trị có cơ sở để đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện giá trị của các chỉ tiêu, và cuối cùng là tối đa hóa lợi ích của cổ đơng trong doanh nghiệp.

Bảng 1.4: Báo cáo đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tƣ

Thực tế Chênh lệch Dự toán

Lợi nhuận hoạt động Tài sản được đầu tư Mức hoàn vốn mong muốn tối thiểu

ROI

RI

1.4 Một số nội dung liên quan đến kế toán trách nhiệm 1.4.1 Hệ thống dự toán ngân sách 1.4.1 Hệ thống dự toán ngân sách

Dự toán được xem như là thước đo, là căn cứ để đánh giá thành quả hoạt động của tổ chức và có vai trị thúc đẩy hiệu quả cơng việc. Vì vậy, trong việc thực hiện kế tốn trách nhiệm khơng thể thiếu vai trị của dự tốn.

Dự toán là những dự kiến chi tiết chỉ rõ cách cách huy động và sử dụng vốn, các nguồn lực khác nhau theo từng định kỳ và được biểu diễn một cách có hệ thống dưới dạng số lượng và giá trị.

Mỗi cấp quản lý đều có trách nhiệm với những chi phí thuộc phạm vi kiểm sốt của mình. Người quản lý ở mỗi cấp có trách nhiệm về những biến động chi phí giữa kỳ kế hoạch và kết quả thực hiện. Họ phải biết được họ đã điều khiển những cơng việc dưới sự kiểm sốt của họ như thế nào. Dự tốn cấp nào do chính người quản lý cấp đó thực hiện rồi đệ trình lên cấp trên. Dự tốn được thực hiện từ cấp có trách nhiệm thấp nhất đến cấp có trách nhiệm cao nhất.

Dự tốn ngân sách tồn cơng ty bao gồm hệ thống các dự toán sau:

 Dự toán về tiêu thụ sản phẩm;  Dự toán sản xuất;

 Dự tốn chi phí nguyên vật liệu;  Nhân cơng và chi phí sản xuất chung;

 Dự tốn chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp;  Dự toán tiền;

 Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh;  Bảng cân đối kế toán dự toán.

Đối với các nhà quản trị cấp cao, dự tốn là cơng cụ giúp họ truyền đạt kế hoạch hoạt động đến các bộ phận nhằm phân bổ nguồn lực cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời, thông qua việc so sánh giữa số liệu thực hiện với dự toán ban đầu sẽ giúp các nhà quản trị cấp cao có cơ sở đánh giá trách nhiệm và thành quả hoạt động.

Dự toán ngân sách được sử dụng trong quản lý để phát triển mục tiêu của doanh nghiệp và thiết lập được những kế hoạch làm thế nào để đạt được mục tiêu đó. Trong trường hợp những dự tính xảy ra nếu không tốt, các nhà quản lý thấy được những gì cần phải làm để thay đổi kết quả khơng mong muốn đó. Nhà quản lý có trách nhiệm thực hiện những mục tiêu đề ra trong dự toán ngân sách và đánh giá các mục tiêu đề ra thông qua các báo cáo thực hiện. Nếu có sự thay đổi quá lớn và vượt mức cho phép, nhà quản lý cần tìm hiểu nguyên nhân của sự biến động, thấy được những hoạt động đúng cần phát huy và những sai lầm cần được điều chỉnh.

1.4.2 Phân bổ chi phí

Thực tế trong q trình sản xuất kinh doanh của mỗi cơng ty ln có hai bộ phận gồm: các bộ phận sản xuất - những bộ phận thực hiện nhiệm vụ trung tâm của công ty như phân xưởng sản xuất và các bộ phận phục vụ - không gắn trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh như phịng kế tốn, phịng tổ chức hành chính. Tương ứng với bộ phận sản xuất là các chi phí trực tiếp phát sinh cùng với mức độ hoạt động của từng bộ phận. Trong khi đó, các chi phí của các bộ phận phục vụ không gắn trực tiếp trong các hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, các nhà quản trị luôn muốn đánh giá chi phí do bộ phận phục vụ cung cấp cho bộ phận nào sẽ ảnh hưởng đến tổng chi phí sản phẩm hay dịch vụ của bộ phận đó. Từ đó, việc xác

định căn cứ phân bổ các chi phí của bộ phận phục vụ cho các bộ phận khác cần được thực hiện một cách chính xác và hợp lý vì khoản chi phí phân bổ này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả trong kỳ kinh doanh của bộ phận được phục vụ.

Phân bổ chi chí là việc phân bổ các chi phí chung cho các đối tượng tập hợp chi phí theo tiêu thức nhất định.

Có 2 phương pháp phân bổ thông thường hay áp dụng:

 Phƣơng pháp phân bổ trực tiếp

Đây là phương pháp phân bổ đơn giản, nó bỏ qua tất cả các chi phí về các dịch vụ giữa các bộ phận phục vụ lẫn nhau và phân bổ tất cả các chi phí cho các bộ phận hoạt động sản xuất. Cho dù một bộ phận phục vụ cung cấp một khối lượng lớn dịch vụ cho các bộ phận phục vụ khác, nhưng khơng có sự phân bổ chi phí nào cho hai bộ phận này.

Phƣơng pháp phân bổ bậc thang

Khác với phương pháp trực tiếp, phương pháp bậc thang có sự phân bổ giữa các bộ phận phục vụ với nhau như các bộ phận hoạt đông theo cách liên tiếp. Sự liên tiếp thường bắt đầu từ bộ phận cung cấp lượng phục vụ nhiều nhất cho các bộ phận khác. Sau khi các chi phí của nó được phân bổ, q trình tiếp tục, từng bước một, và chấm dứt ở bộ phận cung ứng khối lượng dịch vụ phục vụ ít nhất cho các bộ phận phục vụ khác.

1.4.3 Định giá sản phẩm chuyển giao

Trong doanh nghiệp các đơn vị/bộ phận trực thuộc có thể chuyển giao hàng hóa và dịch vụ cho nhau. Mức giá được sử dụng để chuyển giao hàng hóa và dịch vụ giữa các bộ phận trong tổ chức được gọi là giá chuyển giao.

Giá chuyển giao giữa các đơn vị trong tổ chức ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của cả bộ phận chuyển giao lẫn bộ phận được chuyển giao, do vậy sẽ ảnh hưởng đến việc đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của các nhà quản lý.

Mục tiêu của việc định giá chuyển giao là nhằm khuyến khích các nhà quản trị bộ phận có liên quan đến việc chuyển giao hướng đến mục tiêu chung. Do đó, giá sản phẩm chuyển giao nội bộ phải kết hợp hài hịa lợi ích của các bên tham

gia chuyển giao và lợi ích tổng thể của doanh nghiệp, vì mục tiêu của việc định giá chuyển giao là khuyến khích các nhà quản trị bộ phận có liên quan đến việc chuyển giao hướng đến mục tiêu chung.

Các phương pháp định giá sản phẩm chuyển giao chủ yếu:

 Phương pháp định giá sản phẩm chuyển giao theo chi phí

 Phương pháp định giá sản phẩm chuyển giao theo giá thị trường  Phương pháp định giá sản phẩm chuyển giao theo thương lượng.

Tuy nhiên, để đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động của các bộ phận, xác định giá chuyển giao nội bộ là giá thỏa thuận dựa trên giá thị trường cạnh tranh có sự điều chỉnh cho những khoản chi phí khơng phát sinh do được chuyển giao nội bộ.

1.4.4 Phân tích biến động chi phí

Phân tích biến động chi phí giúp cho nhà quản trị biết được nhân tố nào ảnh hưởng đến sự biến động từ đó xác định được trách nhiệm cụ thể cho từng nhà quản lý và có những biện pháp kiểm sốt chi phí đúng đắn để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận do mình quản lý.

Đối với các nhà quản lý, chi phí là một trong những mối quan tâm hàng đầu vì chi phí được xem là một trong những chi tiêu để đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích biến động chi phí phát sinh là vấn đề trọng tâm để có thể kiểm sốt chi phí, từ đó có những quyết định đúng đắn cho việc quản trị. Các nhiệm vụ cần thực hiện khi phân tích biến động chi phí:

 Đánh giá khái quát và tồn diện tình hình thực hiện chi phí tại doanh nghiệp,

đồng thời so sánh với ngân sách đã được dự toán.

 Xác định các nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động

 Đề ra các biện pháp hợp lý và kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Từ nhận thức việc nghiên cứu, tổ chức vận dụng hệ thống kế toán trách nhiệm trong hoạt động quản lý của các doanh nghiệp là yêu cầu cấp thiết, Chương 1 đã giới thiệu tổng quát lý luận về kế toán trách nhiệm làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu:

 Phân cấp quản lý và xác định các trung tâm trách nhiệm

 Xác định các chỉ tiêu đánh giá thành quả của trung tâm trách nhiệm

 Xác định các báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm trách nhiệm

 Một số nội dung liên quan đến kết toán trách nhiệm

Việc nghiên cứu những lý luận cơ bản của kế toán trách nhiệm là cơ sở để đánh giá thực trạng và hồn thiện kế tốn trách nhiệm tại công ty cổ phần Dược TW Medipharco – Tenamyd.

CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC TW

MEDIPHARCO – TENAMYD

2.1 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và tổ chức cơng tác kế tốn tại công ty cổ phần Dƣợc TW Medipharco – Tenamyd

2.1.1 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Dƣợc TW Medipharco – Tenamyd Dƣợc TW Medipharco – Tenamyd

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tên đầy đủ của công ty: Công ty Cổ phần Dược TW Medipharco - Tenamyd Trụ sở chính: 08 Nguyễn Trường Tộ - Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế.

Công ty cổ phần Dược TW Medipharco-Tenamyd có tiền thân là Xí nghiệp Dƣợc phẩm Bình Trị Thiên được thành lập từ năm 1975 do tiếp quản một số cơ sở

sản xuất rượu của tư nhân với chức năng sản xuất và phân phối thuốc chủ yếu cho địa bàn Tỉnh Bình Trị Thiên. Trụ sở chính đóng tại 66 Phan Chu Trinh - Huế.

Năm 1989, theo quyết định số 22/QĐ UBND cho phép thành lập doanh nghiệp nhà nước và xí nghiệp được mang tên là “Xí nghiệp liên hiệp Dƣợc Thừa Thiên Huế” có nhiệm vụ độc quyền phân phối thuốc cho khu vực. Tuy nhiên đây cũng là

thời kỳ khó khăn vì bị ảnh hưởng của cơng cuộc chia Tỉnh, thêm vào đó là cơ sở vật chất cũ kỹ, máy móc lạc hậu, tình hình tài chính yếu kém và doanh nghiệp chưa thích ứng với chế độ mới của nhà nước nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty cịn gặp nhiều hạn chế.

Khơng bằng lịng với hiện tại Công ty luôn nổ lực phấn đấu vươn lên để từng bước đáp ứng nhu cầu thị trường và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đến năm 1996 xí nghiệp xây thêm phân xưởng thuốc viên với công suất 150-200 triệu viên/năm. Theo quyết định số 2484/QĐ UBND ngày 19/09/1996, UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế đã quyết định đổi tên Xí nghiệp liên hiệp Dược Thừa Thiên Huế thành “Công

mở 2 chi nhánh: tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Trong tỉnh có hơn 600 quầy bán lẻ phân bổ đều khắp ở 8 huyện thị và thành phố Huế.

Tháng 4/1998 Xí Nghiệp Nước Khống Thanh Tân xin tách ra khỏi Công ty để thành lập Công ty cổ phần.

Theo quyết định số 340/1999/QĐ-BYT ngày 02/02/1999 của Bộ Y Tế tiếp nhận Công ty Dược Phẩm TT-Huế vào làm thành viên chính thức của Tổng Cơng ty Dược Việt Nam và đổi tên thành Công ty Dược TW Huế.

Ngày 9/12/2005 Bộ Trưởng Bộ Y Tế ra quyết định 4751/QĐ-BYT về việc phê duyệt phương án và chuyển Công ty Dược TW Huế thành Công ty CP Dược TW Medipharco.

Ngày 06/11/2007 Chủ Tịch hội đồng Quản trị Công ty Dược TW Medipharco ra quyết định số 349/MPC về việc thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh và đổi tên công ty thành Công ty cổ phần Dƣợc TW Medipharco-Tenamyd.

2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động và mục tiêu của công ty Chức năng: Chức năng:

Công ty cổ phần Dược TW Medipharco-Tenamyd là doanh nghiệp có sự góp vốn của nhà nước, trực thuộc Tổng cơng ty Dược Việt Nam có chức năng sản xuất và kinh doanh dược phẩm, được phép xuất nhập khẩu trực tiếp tân dược, nguyên liệu làm thuốc và máy móc trang thiết bị y tế, mỹ phẩm, là một đơn vị thực hiện chế độ hạch tốn độc lập tự chủ về tài chính.

Nhiệm vụ:

Xây dựng, tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Nắm bắt nhu cầu thị trường và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp để tổ chức, xây dựng thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tổ chức tiêu thụ hàng hố với nhiều chủng loại có chất lượng phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng.

Quản lý sử dụng vốn kinh doanh theo chế độ, chính sách đảm bảo hiệu quả kinh tế, đảm bảo việc an toàn và phát triển vốn, tự trang trải về tài chính, thực hiện nghiêm túc đầy đủ các chủ trương và chế độ thuế của nhà nước.

Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng mua bán, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế.

Quản lý đội ngũ cán bộ, thực hiện phân phối thu nhập hợp lý nhằm chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho CBCNV cơng ty.

Ngun tắc hoạt động:

Thực hiện hạch tốn độc lập và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi để tái sản xuất mở rộng, nhằm bảo toàn và phát triển vốn, giải quyết hài hồ giữa lợi ích người lao động, lợi ích doanh nghiệp và lợi ích nhà nước.

Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ chế độ một thủ trưởng trong quản lý điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của CBCNV trong đơn vị, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh theo đúng hướng phát triển của Đảng và nhà nước.

Mục tiêu:

Đứng vững và hoà nhập với thị trường cả nước, từng bước đầu tư đưa cơng ty thốt khỏi tình trạng lạc hậu, sản xuất theo lối thủ công.

Đạt nghiệp độ phát triển bình quân hằng năm từ 12 – 15% Trang bị thêm máy móc đầu tư chiều sâu trong lĩnh vực sản xuất

Đáp ứng đủ nhu cầu thuốc cho chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu của ngành Y Tế và đảm bảo cung ứng đủ thuốc có chất lượng đến người dân. Giữ vững hiệu quả kinh tế theo nhịp độ chung của ngành Dược nhằm thực hiện đầy đủ nộp ngân sách nhà nước, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên và thực hiện tái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần dược TW medipharco tenamyd (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)