Các chỉ tiêu đánh trách nhiệm trung tâm lợi nhuận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần dược TW medipharco tenamyd (Trang 73)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

3.2 Hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần Dƣợc TW

3.2.3.3 Các chỉ tiêu đánh trách nhiệm trung tâm lợi nhuận

Lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị, nên các báo cáo về lợi nhuận phải cung cấp được thông tin để nhà quản trị đánh giá thành quả của cơng ty. Vì lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp là phần còn lại của doanh thu sau khi trừ đi chi phí phát sinh tương ứng tạo ra doanh thu đó, cho nên doanh thu và chi phí là hai nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận.

Đối với doanh thu, cần đánh giá đến các khía cạnh như: trung tâm có đạt được mức tiêu thụ kế hoạch khơng, giá bán như thế nào, cơ cấu hàng bán ra sao?

Đối với yếu tố chi phí, nên tách thành định phí và biến phí để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá trách nhiệm của người quản lý bộ phận.

Đối với chi phí chung liên quan đến nhiều bộ phận thì nên lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý để xác định kết quả cuối cùng của bộ phận được chính xác.

Đánh giá thành quả hoạt động của trung tâm lợi nhuận:

Chênh lệch lợi nhuận = Lợi nhuận thực tế - Lợi nhuận kế hoạch

Chỉ tiêu này để đánh giá mức độ hành thành kế hoạch về lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận / Doanh thu

3.2.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá thành quả của trung tâm đầu tƣ

Trung tâm đầu tư là trung tâm trách nhiệm gắn với bậc quản lý cao nhất, đó chính là Hội đồng quản trị của Công ty. Để đánh giá thành quả của trung tâm đầu tư, nhà quản trị dùng các chỉ tiêu như ROI, RI… Nhà quản trị muốn đánh giá thành quả của trung tâm đầu tư phải dựa trên sự so sánh giữa các chỉ tiêu thực tế đạt được so với kế hoạch, qua đó giúp nhà quản trị đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện giá trị của các chỉ tiêu.

Các chỉ tiêu đo lường thành quả và trách nhiệm của trung tâm đầu tư:

Tỷ lệ hoàn vốn đầu tƣ ROI = Lợi nhuận / Vốn đầu tƣ Lợi nhuận còn lại RI = Lợi nhuận hoạt động - Chi phí sử dụng vốn

Trong đó:

Chi phí sử dụng vốn = Vốn đầu tƣ x Tỷ lệ hồn vốn đầu tƣ tối thiểu

Như vậy, Cơng ty cổ phần Dược TW Medipharco – Tenamyd cần sử dụng các chỉ tiêu phù hợp với từng trung tâm trách nhiệm để đánh giá trách nhiệm ở từng trung tâm.

Có thể tóm tắt các chỉ tiêu đánh giá thành quả của công ty qua bảng sau:

Bảng 3.1: Chỉ tiêu đánh giá thành quả các trung tâm trách nhiệm TRUNG TRUNG

TÂM BỘ PHẬN TIÊU CHÍ CHỈ TIÊU

Đầu tư  Hội đồng quản trị Gia tăng

cổ đông

 ROI  RI

Lợi

nhuận  Công ty Lợi nhuận

 Lợi nhuận thuần  Chênh lệch lợi nhuận

Doanh thu

 Phòng KD - TT

 Các chi nhánh Doanh thu

 Doanh thu thực hiện  Chênh lệch doanh thu  Sản lượng tiêu thụ  Đơn giá bán  Số lượng khách hàng mới  Tỷ lệ khách hàng cũ tiếp tục mua hàng  Sự hài lòng của khách hàng  Tỷ lệ đơn hàng giao đúng hạn  Tỷ lệ đơn hàng bị hủy Chi phí  Phịng TC - Kế tốn  Phịng Tổ chức - Hành Chính  Phịng NC – PT  Kho  Phịng Kỹ thuật  Phịng Kiểm nghiệm Chi phí  Chi phí thực tế

 Chênh lệch giữa chi phí thực

tế và chi phí kế hoạch

 Xưởng sản xuất

Chi phí

 Chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp: So sánh tình hình thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu, giá mua nguyên vật liệu, chi phí thu mua.

 Chi phí nhân cơng trực tiếp:

So sánh tiền lương, năng suất thực tế so với kế hoạch

 Chi phí sản xuất chung: So

sánh chi phí thực tế phát sinh so với kế hoạch

 Biến động về giá và lượng

giữa chi phí thực tế và kế hoạch

3.2.4 Hồn thiện hệ thống báo cáo đánh giá thành quả

Để đánh giá được thành quả hoạt động của mỗi bộ phận thì cần phải so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch ở từng bộ phận, toàn doanh nghiệp. Và để cho việc đánh giá có thể thực hiện được thì cần có các bảng biểu báo cáo đánh giá thành quả.

Nhà quản trị căn cứ vào số liệu trên báo cáo để phân tích tìm ra ngun nhân của những hạn chế, từ đó tìm ra hướng khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn doanh nghiệp.

3.2.4.1 Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm chi phí

Việc lập báo cáo đánh giá trách nhiệm sẽ từ cấp quản lý thấp nhất đến các cấp quản lý cao hơn, mức độ chi tiết của báo cáo giảm dần theo sự gia tăng của các cấp quản lý trong cơng ty.

Có 2 loại trung tâm chi phí là trung tâm chi phí định mức và trung tâm chi phí khơng định mức được, vì vậy việc lập báo cáo đánh giá thành quả của các trung tâm chi phí này cũng khác nhau.

Định kỳ hàng tháng, báo cáo đánh giá thành quả của Xưởng sản xuất được lập như sau:

Bảng 3.2: Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm chi phí sản xuất

Chi phí có thể kiểm sốt Thực tế Chênh lệch dự toán linh hoạt Dự toán linh hoạt Chênh lệch khối lƣợng Dự tốn tĩnh

Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí Nhân cơng trực tiếp

Biến phí sản xuất chung

Định phí sản xuất chung

Tổng cộng

Báo cáo đánh giá trách nhiệm của trung tâm chi phí sản xuất được lập dựa trên thơng tin về chi phí Ngun vật liệu trực tiếp, Nhân cơng trực tiếp và chi phí Sản xuất chung thực tế và số liệu kế hoạch. Từ đó đánh giá chênh lệch của các khoản mục chi

Để biết rõ hơn chênh lệch của các khoản mục chi phí là do tác động của nhân tố ảnh hưởng nào và mức độ tác động của từng khoản mục chi phí cụ thể cần lập thêm báo cáo phân tích biến động chi phí để tìm ra ngun nhân biến động và đề xuất biện pháp khắc phục.

Báo cáo phân tích biến động chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp được lập dựa trên lượng nguyên vật liệu thực tế tiêu hao và mức giá thực tế mua trong kỳ của các loại nguyên vật liệu so sánh với lượng và giá kế hoạch của nguyên vật liệu đó.

Bảng 3.3: Báo cáo phân tích biến động chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp

Nguyên vật liệu

Định mức Thực hiện Tổng chi phí NVL trực tiếp Biến động Lƣợng Giá Lƣợng Giá Định mức Lƣợng TH * Giá ĐM Thực hiện Tổng cộng Lƣợng Giá 1 2 3 4 5 6=2*3*Q 7=3*4*Q 8=4*5*Q 9 = 8-6 10=7-6 11=8-7

Tương tự như báo cáo phân tích biến động chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp, báo cáo phân tích biến động chi phí Nhân cơng trực tiếp được lập dựa trên số giờ công lao động thực tế và đơn giá cho 1 giờ công lao động thực trả so sánh với thời gian lao động và đơn giá lao động kế hoạch.

Bảng 3.4: Báo cáo phân tích biến động chi phí Nhân cơng trực tiếp

Loại lao động

Định mức Thực hiện Tổng chi phí NC trực tiếp Biến động Lƣợng Giá Lƣợng Giá Định mức Lƣợng TH * Giá ĐM Thực hiện Tổng cộng Lƣợng Giá 1 2 3 4 5 6=2*3*Q 7=3*4*Q 8=4*5*Q 9 = 8-6 10=7-6 11=8-7

Báo cáo cuối cùng trong phân tích biến động chi phí của trung tâm chi phí sản xuất là báo cáo phân tích biến động chi phí Sản xuất chung. Để lập được báo cáo này, công ty phải tiến hành lựa chọn tiêu thức phân phổ chi phí Sản xuất chung theo số giờ hoạt động.

Bảng 3.5: Báo cáo phân tích biến động chi phí Sản xuất chung

Khoản mục

chi phí Đơn giá Chi phí theo Thực hiện Biến động

Giờ thực tế Giờ định mức Tổng cộng Lƣợng Giá

1 2 3 4 5 6 7 8

Từ báo cáo đánh giá thành quả của từng Xưởng sản xuất, báo cáo tình hình thực hiện chi phí sản xuất tồn cơng ty được lập:

Bảng 3.6: Báo cáo đánh giá thành quả của các trung tâm chi phí sản xuất

STT CHỈ TIÊU SỐ TIỀN CHÊNH LỆCH

Kế hoạch Thực hiện Số tiền Tỷ lệ

1 Xưởng Viên Cốm Bột

2 Xưởng Kem - Mỡ - Nước

3 Xưởng Rượu thuốc và Trà Cung Đình 4 Xưởng Cefalosporin

Tổng cộng

Ngồi ra, đối với các phịng ban quản lý và hỗ trợ sản xuất là các trung tâm chi phí dự tốn, báo cáo đánh giá thành quả cũng được lập như sau:

Bảng 3.7: Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm chi phí khơng định mức đƣợc

Khoản mục chi phí Kế hoạch Thực tế Chênh lệch Đánh giá, phân tích biến động Số tiền Tỷ lệ

1 2 3 4 5 6

Khác với báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm chi phí định mức, báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm chi phí khơng định mức được chỉ so sánh và đánh giá chênh lệch giữa chi phí kế hoạch và chi phí thực tế, từ đó đưa ra những nhận định, đánh giá về sự chênh lệch mà khơng thể phân tích cụ thể sự tác động của hai nhân tố lượng và giá.

3.2.4.2 Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm doanh thu

Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm doanh thu được phân loại theo từng mặt hàng cụ thể. Báo cáo này được lập dựa trên doanh thu thực tế của từng sản phẩm cụ thể, và so sánh giữa doanh thu thực hiện được so với doanh thu kế hoạch, từ đó tính tốn chênh lệch giữa thực tế đạt được và kế hoạch đề ra.

Bảng 3.8: Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm doanh thu

Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm doanh thu được lập dựa trên giá bán và sản lượng tiêu thụ thực tế của từng mặt hàng, và so sánh kết quả thực hiện được với kế hoạch đề ra, từ đó phân tích ảnh hưởng của sản lượng tiêu thụ và giá bán đến sự biến động doanh thu của từng mặt hàng.

3.2.4.3 Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản trị trong việc đánh giá chính xác kết quả trách nhiệm của trung tâm, Công ty cổ phần Dược TW Medipharco – Tenamyd cần phận loại các khoản mục chi phí thành định phí và biến phí, việc phân tách như vậy sẽ giúp cho việc lập các báo cáo quản trị được dễ dàng hơn.

Sản lƣợng tiêu thụ Đơn giá bán Doanh thu Sản lƣợng tiêu thụ Đơn giá bán Doanh thu Sản lƣợng tiêu thụ Đơn giá bán Doanh thu Sản lƣợng tiêu thụ Đơn giá bán Doanh thu Sản lƣợng tiêu thụ Đơn giá bán Doanh thu Sản phẩm A Sản phẩm B ….. Tổng cộng Thực tế Chênh lệch dự

toán Dự toán linh hoạt Chênh lệch khối

lƣợng tiêu thụ Dự toán tĩnh Doanh thu

có thể kiểm sốt

Bảng 3.9: Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận

CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH THỰC TẾ CHÊNH LỆCH

SỐ TIỀN TỶ LỆ

1. Doanh thu BH & CCDV

2. Giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần

4. Biến phí - Biến phí sản xuất - Biến phí bán hàng & QLDN 5. Số dư đảm phí 6. Định phí 7. Lợi nhuận

Tuy nhiên, nếu chỉ căn cứ vào cáo cáo này thì khơng thể thấy được mức độ đóng góp của từng mặt hàng cụ thể. Để thấy được mức độ đóng góp của từng mặt hàng cần lập báo cáo lợi nhuận riêng cho từng mặt hàng và sự tác động của nhân tố sản lượng, giá bán đến lợi nhuận. Bảng 3.10: Báo cáo lợi nhuận của từng sản phẩm Kết quả thực tế Chênh lệch dự toán linh hoạt Dự toán linh hoạt Chênh lệch khối lƣợng tiêu thụ Dự toán tĩnh Số lượng sản phẩm tiêu thụ

Doanh thu có thể kiểm sốt

Biến phí có thể kiểm sốt - Biến phí sản xuất - Biến phí bán hàng và quản lý Số dư đảm phí có thể kiểm sốt Định phí có thể kiểm sốt - Định phí sản xuất - Định phí bán hàng và quản lý

Lợi nhuận hoạt động có thể kiểm sốt

3.2.4.4 Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tƣ

Trung tâm đầu tư là trung tâm trách nhiệm mà nhà quản trị ngoài việc phải chịu trách nhiệm với cả chi phí, doanh thu, lợi nhuận, cịn phải chịu trách nhiệm với vốn đầu tư. Tại công ty cổ phần Dược TW Medipharco – Tenamyd, trung tâm đầu tư chính là Hội đồng quản trị, đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị.

Nội dung và hình thức của báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư cũng giống như báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận. Tuy nhiên, để đánh giá được thành quả hoạt động của trung tâm đầu tư thì báo cáo phải thể hiện được các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư như ROI, RI.

Bảng 3.11: Báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm đầu tƣ

CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH THỰC TẾ CHÊNH LỆCH

1. Doanh thu

2. Lợi nhuận

3. Vốn đầu tư

4. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

5. Số quay vòng vốn đầu tư

6. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư ROI(6=4*5)

7. Chi phí sử dụng vốn

8. Lợi nhuận còn lại RI(8=2-7)

Tương tự như báo cáo đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận, việc đánh giá thành quả của trung tâm đầu tư sẽ được thực hiện tốt hơn khi được phân tích trên từng mặt hàng cụ thể Bảng 3.12: Báo cáo đánh giá thành quả trung tâm đầu tƣ theo từng sản phẩm CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH LƢỢNG TT * GIÁ KH THỰC TẾ CHÊNH LỆCH TỔNG CỘNG LƢỢNG GIÁ 1. Lượng tiêu thụ 2. Đơn giá bán 3. Doanh thu 4. Biến phí

5. Số dư đảm phí

6. Định phí

7. Lợi nhuận trước thuế 8. Vốn đầu tư

9. Lợi nhuận trên VĐT (ROI) 10. Chi phí sử dụng vốn 11. Lợi nhuận còn lại (RI)

Báo cáo trách nhiệm là sản phẩm cuối cùng của hệ thống kế toán trách nhiệm. Các trung tâm trách nhiệm có nhiệm vụ thực hiện báo cáo trách nhiệm của bộ phận mình. Hệ thống báo cáo trách nhiệm chủ yếu ghi nhận thông tin đã thực hiện so với thông tin dự tốn đã được lập. Sự khác biệt giữa thơng tin thực hiện với dự toán sẽ giúp nhà quản trị đánh giá được thành quả hoạt động của từng bộ phận.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở những lý luận, đánh giá thực trạng công tác kế toán trách nhiệm và những ưu, nhược điểm đã phân tích, đề tài đã nhận định một số quan điểm, nguyên tắc để hồn thiện kế tốn trách nhiệm tại công ty cổ phần Dược TW Medipharco – Tenamyd. Từ đó, đề xuất một số giải pháp hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại công ty:

 Đề xuất tổ chức lại phân cấp quản lý tại công ty, các trung tâm trách nhiệm.

 Hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá thành quả hoạt động của từng bộ phận, tồn cơng ty.

 Hồn thiện các báo cáo đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm nhằm đánh giá trách nhiệm quản lý

 Đề xuất phân loại chi phí theo mơ hình ứng xử chi phí. Theo đó, có thể đánh giá thành quả từ kết quả hoạt động kinh doanh mang lại và còn đánh giá được sự biến động chi phí khi phân loại chi phí theo hình thức này.

Xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm là điều cần thiết bởi nó phù hợp với việc cung cấp thông tin ra quyết định của các nhà quản trị. Đồng thời, muốn đánh giá được hiệu quả quản lý thì phải xác định được trách nhiệm quản lý của từng cấp quản trị, từng bộ phận.

KẾT LUẬN

Mơ hình quản lý kế tốn trách nhiệm được xem là vũ khí của các cơng ty lớn, giúp phát huy tối đa nguồn lực trong doanh nghiệp, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh. Hiện nay, nhiều công ty lớn của Việt Nam đã áp dụng mơ hình này. Việc sử dụng kế tốn trách nhiệm sẽ mang lại những lợi ích:

 Việc phân chia các trung tâm trách nhiệm sẽ tạo ý tưởng cho lãnh đạo công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần dược TW medipharco tenamyd (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)