Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả công tác huy động vốn để tài trợ dự án đầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn để tài trợ các dự án đầu tư tại TP hồ chí minh của ngân hàng thương mại cổ phần và phát triển việt nam chi nhánh sở giao dịch 2 (Trang 36 - 38)

1.3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA HUY ĐỘNG VỐN VÀ TÀI TRỢ CÁC DỰ

1.3.4. Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả công tác huy động vốn để tài trợ dự án đầu

đầu tưcủa Ngân hàng:

1.3.4.1 Khối lượng vốn lớn, tăng trưởngổn định:

Vốn huy động chủ yếu là trung, dài hạn, có sự tăng trưởng ổn định về mặt số lượng. Nguồn vốn tăng đều qua các năm, thỏa mãn nhu cầu tín dụng đầu tư.

Tuy nhiên, nguồn vốn này phải đảm bảo về mặt thời gian (đảm bảo tránh rủi ro về mặt thời gian). Nếu ngân hàng huy động được một lượng vốn lớn cho đầu tư nhưng không ổn định thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến thanh khoản của ngân hàng từ đó ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. Do đó, hiệu quả huy động vốn để tài trợ dự án đầu tư của Ngân hàng sẽ khơng cao.

1.3.4.2 Vốn huy động/vốn tự có:

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy động vốn của Ngân hàng so với vốn tự có

1.3.4.3 Vốn huy động/tổng nguồn vốn:

Chỉ tiên này đánh giá vốn huy động được so với tổng nguồn vốn, cho thấy trong tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng có bao nhiêu vốn hình thành từ huy động.

1.3.4.4 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vay:

Tổng dư nợ cho vay dự án đầu tư trung dài hạn

H = ------------------------------------------------------------ x 100% Tổng nguồn vốn huy động trung dài hạn

Trong đó : H là hiệu suất sử dụng vốn

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô khả năng tận dụng nguồn vốn trong cho vay dự án đầu tư trung và dài hạn của các NHTM, nó cho ta biết một đồng vốn huy động trung dài hạn thì được bao nhiêu đồng sử dụng để cho vay dự án đầu tư trung và dài hạn, và việc sử dụng đồng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn là bao nhiêu để từ đó có các giải pháp nhằm đưa ra cơ cấu nguồn vốn cho vay trung và dài hạn hợp lý đảm bảo về vốn.

Chi phí huy động được đánh giá qua chỉ tiêu lãi suất huy động bình quân, lãi suất huy động từng nguồn, chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra.

Nếu Ngân hàng giảm chi phí huy động bằng cách hạ lãi suất huy động thì việc huy động vốn sẽ gặp khó khăn, do vậy khó có thể thực hiện. Ngược lại nếu lãi suất huy động càng cao thì lãi suất cho vay càng cao gây khó khăn cho người vay tiền và có thể gây ứ đọng vốn cho Ngân hàng, khi đó Ngân hàng cần phải trả lãi cho người vay tiền trong khi khoản vốn ứ đọng khơng sinh lãi.

Vì vậy, ngồi việc tăng giảm lãi suất để có thể có lợi cho người gửi tiền và người vay tiền có thể giảm chi phí khác như chi phí in ấn phát hành, chi phí quảng cáo, tiếp thị, chi thưởng cho cán bộ huy động, thuê địa điểm huy động...

Chỉ tiêunày được đánh giá qua việc so sánh nguồn vốn huy động và nhu cầu cho vay dự án. Từ đó xác định nguồn vốn có thể huy động được là bao nhiêu và nguồn vốn cần phải huy động thêm là bao nhiêu để đáp ứng nhu cầu đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) huy động vốn để tài trợ các dự án đầu tư tại TP hồ chí minh của ngân hàng thương mại cổ phần và phát triển việt nam chi nhánh sở giao dịch 2 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)