Giới thiệu tổng quan về công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng của công ty cổ phần rượu bình tây (Trang 36)

2.1.1 Sự ra đời và phát triển của công ty

Tiền thân là Hãng Rượu Bình Tây do Tập Đồn Soccíeté Francaise des Distilleries de Indochine (SFDIC) của Cộng Hồ Pháp. Hãng được chính thức khởi cơng xây dựng từ năm 1900 và đi vào hoạt động năm 1902.

Ngày 16 tháng 11 năm 1977 Bộ trưởng Bộ Lương thực và Thực phẩm ký quyết định số: 2489/LTTP/CT về việc “Chuyển Xí nghiệp Rượu Bình Tây thành Xí nghiệp Quốc Doanh” và đổi tên Hãng Rượu Bình Tây thành Nhà máy Quốc Doanh Rượu Bình Tây trực thuộc Cơng ty Rượu Bia Miền Nam.

Ngày 12 tháng 06 năm 1993 Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp Nhẹ ký Quyết định số: 578/CN-TCLĐ về việc Thành lập Cơng ty Rượu Bình Tây – Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp Nhẹ.

Ngày 02 tháng 06 năm 1994 Bộ Cơng nghiệp Nhẹ có Qút định số: 585/QĐ-TCLĐ về việc Đổi tên Nhà máy Rượu Bình Tây thành Cơng ty Rượu Bình Tây.

Ngày 20 tháng 12 năm 1996 Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp có Qút định số: 3857/QĐ-TCCB về việc sáp nhập Cơng ty Rượu Bình Tây được vào Cơng ty Bia Sài Gòn và đổi tên thành Nhà máy Rượu Bình Tây trực thuộc Cơng ty Bia Sài Gịn hạch tốn phụ thuộc, có tài khoản tại Ngân hàng và có con dấu riêng để giao dịch theo qui định của Tổng Giám đốc Cơng ty. Tất cả văn phịng và nhà máy đặt trụ sở tại 621 Phạm Văn Chí Phường 7, Quận 6, Thành phố Hờ Chí Minh.

Ngày 02 tháng 08 năm 1999 Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp có Qút định số: 1667/QĐ-KHĐT về việc phê duyệt Dự án Đầu tư xây dựng, đổi mới dây chuyền sản xuất Cồn tinh bột tại Nhà máy Rượu Bình Tây.

Ngày 27 tháng 03 năm 2001, Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp có Qút định số: 19/2001/QĐ-BCN về việc thành lập Công ty Rượu Bình Tây trên cơ sở Nhà máy Rượu Bình Tây thuộc Công ty Bia Sài Gòn.

Ngày 06 tháng 05 năm 2003, Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp có Qút định số: 74/2003/QĐ-BCN về việc Thành lập Tổng Cơng ty Bia – Rượu – NGK Sài Gịn; Cơng ty Rượu Bình Tây là Cơng ty thành viên của Tổng Công ty.

Ngày 03 tháng 09 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp có Qút định số: 2189/QĐ-TDTP về việc phê duyệt “Dự án di dời cơ sở sản xuất gây ô nhiễm và đầu tư xây dựng đổi mới dây chuyền sản xuất Cồn tinh bột cơng suất 4,5 triệu lít/năm của Cơng ty Rượu Bình Tây tại khu Cơng nghiệp”

Ngày 09 tháng 05 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp có Qút định số: 1664/QĐ-TCCB về việc Phê duyệt phương án và chuyển Cơng ty Rượu Bình Tây thành Cơng ty cổ phần Rượu Bình Tây.

Tháng 6 năm 2006 Cơng ty cổ phần Rượu Bình Tây - Nhà máy Cờn Rượu Bình Dương cơng suất 4,5 triệu lít/năm chính thức đi vào hoạt động.

Từ đầu năm 2009, cơng ty cổ phần rượu Bình Tây đã hoạch tốn độc lập và tự chịu trách nhiệm về chuỗi cung ứng của mình.

Từ tháng 7 năm 2009, UBND thành phố Hờ Chí Minh đã có văn bản u cầu cơng ty cổ phần rượu Bình Tây phải trao trả phần đất ở quận 6 cho UBND quận 6. Từ đó đến đầu năm 2012 thì gần như tất cả các khâu sản xuất, kho bãi của công ty đã dời về Bình Dương.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của cơng ty

Hình 2.1 : Cơ cấu tổ chức cơng ty cổ phần Rượu Bình Tây

PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC KINH DOANH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT Trưởng P. Kinh Doanh Trưởng CN. Hà Nội Trưởng Phòng Kho Bãi Trưởng Phòng QLCL Trưởng Phòng Cung Ứng Trưởng Phòng TC-KT Trưởng Phòng HCNS Quản Đốc PX ĐL- MT Quản Đốc PX Cờn- Rượu Trưởng Phịng Kỹ Thuật Trưởng Phịng NVTH

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban, phân xưởng 2.1.3.1 Ban giám đốc công ty 2.1.3.1 Ban giám đốc công ty

 Tổng Giám đốc công ty: là người điều hành mọi hoạt động của công ty, chỉ

đạo trực tiếp hoạt động của phịng kho bãi, hành chính nhân sự, tài chính kế tốn, cung ứng và quản lý chất lượng. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, dự án đầu tư, xây dựng quy chế quản lý nội bộ công ty, chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của công ty.

 Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất: là người giúp giám đốc công ty điều

hành các hoạt động thuộc lĩnh vực sản xuất, kỹ thuật, máy móc thiết bị, an tồn lao động, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường của công ty theo sự phân công và ủy quyền của tổng giám đốc công ty, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc công ty về các nhiệm vụ được giao.

 Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: là người giúp giám đốc công ty điều

hành hoạt động thuộc lĩnh vực kinh doanh của công ty theo sự phân công và ủy quyền của tổng giám đốc công ty, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc công ty về các nhiệm vụ được giao.

2.1.3.2 Các phịng ban trực thuộc cơng ty

 Phịng hành chính nhân sự (HCNS) : Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy

định quản trị nội bộ cơng ty. Quản lý Hành chính quản trị, hành chính –văn thư tồn cơng ty. Quản lý nhân sự - tiền lương tồn cơng ty. Quản lý hoạt động thanh tra - pháp chế, y tế, bảo vệ - phịng cháy chữa cháy. Quản lý thơng tin nội bộ, tổng hợp, điều phối hoạt động các đơn vị.

 Phịng tài chính – kế tốn (TC-KT) : Quản lý, điều hành hoạt động lĩnh vực tài

chính - kế tốn - thống kê. Quản lý tài sản.Quản trị tài chính.

 Phịng dịch vụ kho bãi : Kinh doanh Kho bãi. Thanh xử lý, nhượng bán tài

sản tồn kho ứ đọng, kém, mất phẩm chất.

 Phòng cung ứng : Cung cấp vật tư, nhiên liệu, nguyên liệu phục vụ sản xuất .  Phòng quản lý chất lượng (QLCL) : Kiểm sóat chất lượng theo tiêu chuẩn và

 Phịng kinh doanh : Xây dựng kế hoạch bán hàng, tổng hợp kế hoạch của các

đơn vị để xây dựng kế hoạch kinh doanh tồn cơng ty. Thu thập thông tin thị trường, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường. Tổ chức thực hiện các chương trình chính sách của cơng ty về cơng tác thị trường, tổ chức thực hiện việc bán hàng đúng kế hoạch đã định. Thực hiện nghiệp vụ bán rượu vào hệ thống các siêu thị và toàn bộ nghiệp vụ xuất – nhập khẩu. Xử lý khiếu nại của khách hàng, thanh lý hợp đờng mua bán hàng hóa ( rượu ) tồn đọng chưa xử lý dứt điểm.

 Chi nhánh tại Hà Nội: Tiêu thụ sản phẩm, xây dựng, phát triển thị trường và

thương hiệu tại khu vực miền Bắc. Đại diện hành chính cơng ty về quan hệ đối nội đối ngoại tại miền Bắc.

 Phòng kỹ thuật – đầu tư : Quản lý, điều hành lĩnh vực kỹ thuật-công nghệ,

thiết bị máy móc, xây dựng cơ bản, kế hoạch sản xuất, vệ sinh an toàn thực phẩm và mơi trường, phịng cháy chữa cháy tại chi nhánh cơng ty – nhà máy Cờn Rượu Bình Dương.

 Phòng nghiệp vụ tổng hợp (NVTH) : Quản lý hành chính, kho, kế tốn, y tế,

bảo vệ, phịng cháy chữa cháy các đơn vị thuộc công ty làm việc tại nhà máy Cờn rượu Bình Dương. Quản lý hệ thống thông tin tại nhà máy Cờn Rượu Bình Dương.

2.1.3.3 Các phân xưởng trực thuộc công ty

 Phân Xưởng Cồn – Rượu : Tổ chức sản xuất các sản phẩm cồn, rượu các loại

theo quy trình cơng nghệ có sẵn đến khi nhập kho thành phẩm theo kế hoạch sản xuất của Công ty.

 Phân Xưởng Cơ Điện – Động Lực – Môi Trường (PX.ĐL-MT) : Tổ chức bảo

trì sữa chữa máy móc thiết bị, cung cấp các dạng năng lượng: điện, hơi, nước, khí nén phục vụ sản xuất kinh doanh của cơng ty . Tổ chức tiếp nhận và xử lý các ng̀n chất thải trong tồn nhà máy Cờn Rượu Bình Dương để xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép.

2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian vừa qua được thể hiện qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh như sau:

Bảng 2.1 : Kết quả sản xuất kinh doanh các năm 2010, 2011, 2012 ( tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 2 3 = 2/1 4 5 = 4/2

Tổng tài sản 291.77 302.58 103.70 304.72 100.71

Vốn chủ sở hữu 123.34 149.20 120.96 158.40 106.16

Doanh thu 146.22 145.13 99.25 125.79 86.67

Lợi nhuận 21.01 17.94 85.38 5.28 29.43

(Nguồn : Báo cáo của Cơng Ty Cổ Phần Rượu Bình Tây)

Nhận xét : Qua kết quả sản xuất kinh doanh trên cho thấy các chỉ tiêu tổng tài sản

và vốn chủ sở hữu của công ty đều tăng qua từng năm, điều này chứng tỏ công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên, các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận của năm 2012 giảm mạnh so với các năm 2010 và 2011 là do sức tiêu thụ của thị trường giảm mạnh vì người dân thắt chặt chi tiêu, giá nguyên vật liệu tăng,...... Bên cạnh đó, năm 2012 là năm mà cơng ty thực hiện việc di dời một số bộ phận sản xuất từ Phạm Văn Chí Quận 6 TPHCM về Bình Dương để trao trả lại đất cho UBND TPHCM nên tốn thêm chi phí bốc dỡ, lắp đặt.

2.2 Thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng tại cơng ty Cổ Phần Rượu Bình Tây

Thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng của cơng ty Cổ Phần Rượu Bình Tây sẽ được trình bày hai nội dung là: thực trạng về nội dung hoạt động chuỗi cung ứng và thực trạng về các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng tại công ty trong thời gian gần đây.

2.2.1 Thực trạng về nội dung hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty Cổ Phần Rượu Bình Tây Rượu Bình Tây

Đánh giá thực trạng về hoạt động chuỗi cung ứng tại cơng ty Cổ Phần Rượu Bình Tây bao gờm 7 vấn đề chính là: kế hoạch, cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất,

giao hàng, tối ưu hóa trong nội bộ doanh nghiệp, kế hoạch giảm chi phí và dịch vụ khách hàng.

2.2.1.1 Kế hoạch

Để lập kế hoạch công ty phải dự đoán được khả năng có thể xảy ra trong tương lai. Hiện tại việc dự báo của nhân viên kế hoạch dựa vào các đơn đặt hàng của khách hàng, các thơng tin về thị trường, báo chí, các đối thủ cạnh tranh..., nhu cầu của thị trường trong thời gian qua và khả năng sản xuất của cơng ty.

Hình 2.2 : Qui trình dự báo nhu cầu

(Nguồn: Tài Liệu ISO của Công Ty Cổ Phần Rượu Bình Tây)

Khi có đơn hàng từ khách hàng thì nhân viên phịng kinh doanh sẽ tiếp nhận thông tin và thông báo cho phòng Kỹ Thuật về hợp đồng cụ thể, chủng loại sản phẩm, số lượng và thời gian giao hàng. Phòng Kỹ Thuật sau khi đối chiếu số lượng sản phẩm tờn kho thì sẽ lên kế hoạch sản xuất cụ thể về thời gian sản xuất, số lượng

Thơng tin thị trường, dự báo của báo chí, các đối thủ cạnh tranh

Các đơn đặt hàng

Năng lực sản xuất của công ty

Sản lượng sản xuất năm trước

Nhu cầu thị trường năm trước

Sản lượng dự báo

Kế hoạch sản xuất

sản phẩm cho các phân xưởng; số lượng và chủng loại NVL cho phòng cung ứng và phòng nghiệp vụ tổng hợp. Quản đốc phân xưởng và các trưởng phòng phải tự xây dựng kế hoạch chi tiết cho bộ phận của mình và chịu trách nhiệm đối với tiến độ và chất lượng của công việc.

Kế hoạch này có thể thay đổi tùy theo yêu cầu của khách hàng hoặc công tác chuẩn bị nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất chưa kịp thời.

Bảng 2.2: Đánh giá hoàn thành kế hoạch sản xuất từ năm 2010 đến 2012

Sản phẩm

Đơn vị tính

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Thực hiện So với kế hoạch Thực hiện So với kế hoạch Thực hiện So với kế hoạch Cờn lít 2.994.641 83.18% 3.688.277 82.70% 3.263.430 81.59% Rượu các loại lít 759.742 28.67% 800.548 114.56 % 803.117 109.27 %

(Nguồn : Báo cáo của Công Ty Cổ Phần Rượu Bình Tây)

2.2.1.2 Cung ứng nguyên vật liệu

Hình 2.3 : Qui trình cung ứng nguyên vật liệu

(Nguồn: Tài Liệu ISO của Cơng Ty Cổ Phần Rượu Bình Tây)

Kế hoạch sản xuất, kinh doanh

Đánh giá nguyên vật liệu Lựa chọn nhà cung ứng phù hợp Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu Đơn đặt hàng Giao nguyên vật liệu tại nhà máy Nhập kho nguyên vật liệu Đưa vào dây chuyền sản xuất

Ngun vật liệu chính : Tấm gạo; cờn ngun liệu (cồn rỉ đường, cồn sắn) và men khô Thermosac

Nguyên vật liệu phụ : Dextrozyme, Termamyl SC, Alcalase, MgSO4, KH2PO4, KOH, (NH4)2SO4,........

Nguyên vật liệu đóng gói : chai thủy tinh, chai nhựa PET, nắp nhôm, nắp nhựa, nhãn, thùng giấy,......

Hàng năm căn cứ trên kế hoạch sản xuất do phòng Kỹ Thuật ban hành mà phòng cung ứng và phòng nghiệp vụ tổng hợp thực hiện việc thu mua và lưu kho để luôn đảm bảo sản xuất. Vào các thời điểm khoảng tháng 10 hàng năm thì phòng cung ứng căn cứ kế hoạch sản xuất của năm sau và kết quả đánh giá nhà cung cấp hàng năm để yêu cầu các nhà cung cấp có năng lực tốt thực hiện chào giá cho công ty. Căn cứ vào bảng chào giá thì phịng cung ứng sẽ trình lên PTGĐ sản xuất và TGĐ lựa chọn nhà cung ứng phù hợp.

Việc yêu cầu chào giá không áp dụng hàng năm cho tất cả các loại nguyên vật liệu, đối với các ngun vật liệu có biến động thường xun thì thời hạn chào giá có thể là 6 tháng/lần hay 3 tháng/lần.

Khi nguyên vật liệu nhập về nhà máy thì phịng quản lý chất lượng có trách nhiệm kiểm tra chất lượng trước khi phòng nghiệp vụ tổng hợp xác nhận số lượng để nhập kho.

Bảng 2.3: Số lượng tấm gạo thu mua qua các năm ( đơn vị : tấn)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

2010 850 680 220 998 185 210 275 890 510 345 870 658

2011 858 715 223 1088 201 155 257 920 448 380 800 688

2012 824 624 225 830 258 180 263 880 426 316 783 600

Bảng 2.4: Số lượng cồn thô bán luyện thu mua qua các năm ( đơn vị : ngàn lit)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

2010 86.8 12.4 0 90.2 21.3 18.9 6.4 0 24.8 23.9 108.5 104.2

2011 75.2 15.6 5.4 87.5 16.4 18.3 0 0 26.4 28.2 82.7 105.3

2012 69.2 23.5 0 88.5 15.3 16.1 0 10.6 19.7 25.7 89.6 89.9

(Nguồn : Báo cáo của Cơng Ty Cổ Phần Rượu Bình Tây)

Qua số liệu thu mua các ngun vật liệu chính thì ta nhận thấy rằng:

 Số lượng tấm gạo được thu mua nhiều vào các tháng 1, 2, 11, 12 là nhằm sản

xuất đáp ứng cho nhu cầu thị trường trong dịp lễ tết và các tháng 4, 8 nhằm tận dụng thời điểm giá thấp khi thu hoạch lúa vụ đông xuân và hè thu.

 Cồn bán luyện được mua về để luyện lại nhằm mục đích sản xuất rượu hay để

bán cho công ty khác cũng được thu mua nhiều vào các tháng giáp tết và lễ Một trong những thuận lợi của công ty khi thu mua nguyên vật liệu là có nhiều cơng ty có kinh nghiệm lâu năm trong ngành và có khả năng vốn lớn tham gia đấu thầu cung cấp nguyên vật liệu nên việc chọn lựa đối tác cung ứng nguyên vật liệu thường dễ dàng và luôn đảm bảo cung cấp đủ nguyên vật liệu với chất lượng tốt trong thời gian sớm nhất và linh hoạt trong vấn đề thanh tốn cơng nợ.

Quản trị tồn kho

Hiện tại, công ty thực hiện sản xuất theo đơn đặt hàng và dự đoán khả năng tiêu thụ của thị trường. Tuy nhiên để luôn đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của thị trường một cách nhanh chóng thì cơng ty phải ln đảm bảo một lượng tờn kho bán thành phẩm nhất định như : cồn gạo, cồn luyện lại, rượu. Điều này cũng bắt buộc công ty phải tồn kho một lượng thích hợp các nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ cũng như các nguyên vật liệu. Ngoài yếu tố kinh tế là tận dụng thời điểm giá thấp thì việc tờn kho cịn phải đảm bảo đúng u cầu kỹ thuật của từng loại nguyên vật liệu, ví dụ như tấm gạo khi mua về sẽ được cho vào kho chứa nhưng khơng thể để lâu ngày vì tấm gạo sẽ bị suy giảm chất lượng, bị mối mọt, bị ẩm,....

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng của công ty cổ phần rượu bình tây (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)