2.1.1 Tổng quan về thị trƣờng chứng khoán Việt Nam:
Kể từ khi thị trường chứng khốn Việt Nam chính thức ra mắt - ngày 20/7/2000, số doanh nghiệp (DN) niêm yết đã tăng lên đáng kể, từ con số 41 cuối năm 2005 lên 737 DN vào cuối tháng 6/2013, đó là chưa kể 135 DN trên thị trường UPCOM. Sau 13 năm hoạt động, tổng giá trị vốn hoá thị trường đã tăng nhanh qua các năm, từ trên dưới 1 nghìn tỷ đồng cuối năm 2005, lên 904 nghìn tỷ đồng cuối tháng 6/2013. Tỷ lệ vốn hoá thị trường cuối tháng 6/2013 đạt khoảng 27,9% GDP 2012, cao hơn con số tương ứng của năm 2006 (21,8%).
Theo thống kê của UBCKNN, giá trị giao dịch bình quân 1 ngày của tháng 6/2013 đã đạt 1507 tỷ đồng. Điểm số chung của VN-Index đã đạt quanh mức 500 điểm, cao gấp 4,9 lần cách đây 13 năm, tương đương tốc độ tăng 13%/năm; so với cuối năm trước đã tăng 20%, trong đó của một số mã còn tăng cao hơn nhiều. Tuy nhiên, điểm số chung trên sàn Hà Nội (HNX) chỉ còn bằng 62% khởi điểm sau 8 năm thành lập, với gần 2/3 tổng số mã hiện đã ở mức dưới mệnh giá.
Bên cạnh đó, số vốn huy động qua phát hành thêm cổ phiếu và cổ phần hoá 6 tháng 2013 đạt 5 nghìn tỷ đồng, giảm 20% so với cùng kỳ năm trước; vốn huy động qua phát hành trái phiếu chính phủ đạt 123 nghìn tỷ đồng, tăng 67% so với cùng kỳ năm trước, và dịng vốn FII trên thị trường chứng khốn chính thức vào thuần đạt 404 triệu USD, cao gấp 8 lần so với cùng kỳ.
2.1.2 Thành tựu của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012:
đầu tiên giao dịch. Công ty niên yết trong năm đầu tiên thị trường hoạt động chỉ hơn 10 doanh nghiệp, nay tăng lên gần 800 doanh nghiệp.
Huy động vốn thực sự là điểm đáng chú ý hơn cả với gần 700.000 tỷ đồng huy động cho nền kinh tế qua 12 năm, đỉnh cao là năm 2007 đạt 127.000 tỷ đồng. Luồng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi có thời điểm cao nhát lên đến 12 tỷ USD, nay khoảng 6,7 tỷ USD, góp phần cân bằng cán cân thanh tốn, cũng như gia tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư Việt Nam trong con mắt nhà đầu tư quốc tế.
Các tổ chức kinh doanh chứng khốn đã có những bước phát triển về quy mô mạng lưới công nghệ và trở thành một tổ chức trung gian phục vụ cho hoạt động tư vấn, cổ phần hóa kết nối cung cầu trên thị trường chứng khoán.
Về số lượng tài khoản nhà đầu tư cũng ngày một gia tăng, khi mới có thị trường chứngk hốn chỉ có khoảng 3.000 tài khoản, nhưng hiện nay đã có 1,2 triệu tài khoản. Lượng vốn huy động qua thị trường, đặc biệt là từ khối nhà đầu tư nước ngoài đến nay danh mục của khối này khoảng 8 tỷ USD.
Các tổ chức như Sở, Trung tâm Lưu ký cũng ngày càng phát triển, công nghệ thông tin đã được cải thiện, nhiều dịch vụ, nghiệp vụ, sản phẩm mới cũng đã được triển khai đảm bảo cho hoạt động thị trường được thông suốt, không xảy ra đổ vỡ. Khung pháp lý cho thị trường cũng ngày càng được hoàn thiện và từng bước tiếp cận với tiêu chuẩn quốc tế.
Tuy nhiên nhiên, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn là một thị trường non trẻ, ngành kinh doanh mới, chứa đựng nhiều hạn chế và khó khăn.
2.1.3 Những vấn đề tồn tại của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam:
Hàng hoá của thị trường
Số lượng chứng khốn nhiều nhưng chất lượng cịn thấp, sản phẩm thị trường chưa đa dạng, chưa đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư. Đối với trái phiếu, số lượng mã
trái phiếu được niêm yết là khá lớn nhưng khối lượng mỗi mã lại nhỏ, đây là rào cản lớn đối với việc tăng cường thanh khoản của thị trường.
Đa số các công ty niêm yết, đăng ký giao dịch là những công ty vừa và nhỏ. Chất lượng của các công ty niêm yết chưa cao, đặc biệt là quản trị công ty và tính cơng khai, minh bạch. Trong thời kỳ khó khăn đặc biệt là giai đoạn 2010-2011 nhiều công ty niêm yết làm ăn thua lỗ, ảnh hưởng đến sự hấp dẫn của cổ phiếu niêm yết và niềm tin của các nhà đầu tư.
Sản phẩm thị trường cịn nghèo nàn, ngồi cổ phiếu và một số loại trái phiếu doanh nghiệp, chứng chỉ quỹ, chưa có các sản phẩm phái sinh và các cơng cụ đầu tư khác, vì vậy hàng hố thị trường cịn khiếm khuyết, chưa có cơng cụ phịng ngừa rủi ro.
Cơ sở pháp lý
Luật chứng khốn vẫn cịn những thiếu sót chưa phù hợp, hành lang pháp lý thiếu hồn chỉnh để đảm bảo tính chặt chẽ cho thị trường.
Luật chứng khốn có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 và được sửa đổi bổ sung vào năm 2010, mặc dù đã đáp ứng yêu cầu pháp lý cao trong tình hình quản lý thị trường chứng khốn hiện nay, nâng cao khả năng hội nhập của thị trường nước ta với thế giới, tuy nhiên thị trường chứng khoán lại đang phát sinh nhiều hoạt động chưa được điều chỉnh bởi những văn bản pháp lý cao nhất. Việc kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế, hoạt động mua bán, sát nhập doanh nghiệp chưa được phối hợp chặt chẽ, phần lớn chỉ dừng lại ở biện pháp giám sát, các quy định về quản lý, kiểm soát thị trường đảm bảo phát triển bền vững còn thiếu và chưa đồng bộ.
Công tác quản lý giám sát
Quản lý, giám sát hoạt động thị trường còn chưa thật tốt dẫn đến việc giá cổ phiếu tăng giảm bất thường, chất lượng dịch vụ của các tổ chức tài chính trung gian, hoạt động tư
vấn, giám sát, định giá cổ phần để niêm yết chưa hợp lý, chất lượng và quản lý thông tin hạn chế, thị trường phi tập trung OTC hoạt động kém hiệu quả.
Nguyên nhân là do sự chủ động của các bộ, ngành chức năng cũng như sự phối hợp liên ngành để thực hiện quản lý, kiểm soát thị trường chứng khoán chưa thật tốt. Việc quản lý hoạt động của các tổ chức phát hành, các cơng ty chứng khốn chưa được phối hợp chặt chẽ. Hiện nay tình trạng vi phạm xảy ra thường xuyên, đặc biệt là những vi phạm trong hoạt động thao túng thị trường, giao dịch nội gián xảy ra thường xuyên trong thời gian qua đã gây ra tâm lý mất niềm tin vào diễn biến thị trường của các nhà đầu tư, tạo nên một thị trường chứng khốn Việt Nam hoạt động một cách bất thường khơng đúng với những điều chỉnh theo quy luật kinh tế, có nhiều rủi ro hơn và kém hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư.
Hiện nay, thị trường OTC còn thả nổi, chưa đi vào tập trung quản lý nên trong thời gian qua đã có nhiều biến động dữ dội mà hiện tại thị trường này đã bị đóng băng sau một thời gian hoạt động rất bùng nổ. Chính vì việc quản lý thiếu chặt chẽ các công ty đại chúng và khơng có sự điều chỉnh nên thị trường OTC thiếu đi những thơng tin mang tính minh bạch là nguyên nhân làm giảm đi sự thu hút của các nhà đầu tư đối với thị trường này.
Các thành phần tham gia thị trường chứng khoán
Diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam thất thường. Nguyên nhân là do mức vốn hóa thị trường đang tăng nhanh trong khi lượng vốn hóa đạt được lại thấp, quy mơ phát triển cịn nhỏ, lượng hàng hóa trên thị trường cịn ít dẫn đến sự mất cân đối cung cầu và những biến động bất lợi cho thị trường. Do vậy mà thị trường phát triển không ổn định,không phản ánh đúng trạng thái của nền kinh tế. Ngồi ra cịn do những hạn chế của các nhà đầu tư Việt Nam trên thị trường về kiến thức đầu tư chứng khốn, tạo nên tình trạng đầu tư theo tâm lý bầy đàn, mang tính chất đầu cơ khiến cho thị trường phát triển kém lành mạnh.
Cơ sở hạ tầng trong ngành chứng khốn cịn chưa đáp ứng được yêu cầu, hoạt động của các trung gian tài chính cịn chưa đủ năng lực. Phần lớn là do công nghệ thông tin đầu tư trên thị trường đã lỗi thời, nguồn nhân lực chuyên môn cao còn thiếu của các trung tâm giao dịch chứng khốn và của các cơng ty chứng khoán chưa thể theo kịp sự phát triển quá nhanh của thị trường. Do đó các cơng ty chứng khốn tại Việt Nam hiện nay chỉ dừng lại ở các hoạt động môi giới, tư vấn, lưu ký, bảo lãnh phát hành, chưa đủ năng lực giám sát tài chính, chưa đủ điều kiện để tiến hành phát triển các công cụ phái sinh để hạn chế rủi ro.
Hoạt đơng kiểm tốn
Hoạt động kiểm tốn trên thị trường chứng khốn cịn bộc lộ nhiều hạn chế:
Thứ nhất, về kiểm tốn báo cáo tài chính của các cơng ty phát hành và niêm yết chứng khoán. Một số nghiệp vụ kế toán quan trọng của doanh nghiệp chưa được phản ánh đầy đủ do thiếu các chuẩn mực kế toán và kiểm toán phù hợp trong quy định chế độ kế toán hiện hành như việc tăng vốn điều lệ, cổ phiếu quỹ, các biến động bất thường … nhiều công ty chưa thận trọng khi kiểm tốn các các nghiệp vụ này, có khi cịn bỏ qua sai sót rõ ràng của doanh nghiệp được kiểm toán. Hơn nữa, một số báo cáo tài chính của cơng ty phát hành và niêm yết được kiểm tốn có phần thuyết minh cịn sơ sài, gây khó khăn cho UBCKNN cũng như các nhà đầu tư trong việc theo dõi và đánh giá tình hình hoạt động của các cơng ty này trên thị trường chứng khốn, đặc biệt là những chỉ tiêu có biến động lớn, những thơng tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp mà chưa có đầy đủ trong các báo cáo tài chính.
Thứ hai, về chất lượng kiểm tốn báo cáo tài chính của các cơng ty chứng khốn cũng cịn một số sai sót như trình bày cẩu thả, khơng kiểm sốt kỹ các thông tin trong báo cáo tài chính, thơng tin trong thuyết minh báo cáo tài chính cịn sơ sài, việc hạch tốn của một số cơng ty chứng khốn cịn chưa tn thủ chế độ kế tốn cơng ty chứng khốn
chủ yếu của tình trạng nêu trên là do các cơng ty chưa hồn tồn thích ứng với việc áp dụng các chuẩn mực kế toán, kiểm toán mới ban hành. Theo đánh giá của Bộ Tài chính, các cơng ty kiểm toán trong nước thường khơng có các hướng dẫn quy trình kiểm toán nội bộ như sổ tay kiểm toán và tài liệu đào tạo. Hơn nữa, việc vận dụng các Chuẩn mực quốc tế và Chuẩn mực Việt Nam một cách khơng thích hợp đơi khi khơng chỉ gây khó hiểu mà cịn khó khăn cho các cơng ty trong quá trình thực hiện trong điều kiện kinh tế ở Việt Nam hiện nay.