.Về phía các cấp chính quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần thang máy thiên nam trên địa bàn TPHCM (Trang 80)

* Lãnh đạo Đảng và Chính phủ cần đưa ra chủ trương phát triển và hiện thực hĩa các ý tưởng dự án, với chính sách riêng cho “Thang máy nội địa”. Ở tầm cỡ và quy mơ của lợi ích quốc gia, dự án tổng thể cần được sự

quản lý và điều hành trực tiếp từ Chính phủ để cĩ thể đem lại những lợi ích tối đa và vững bền.

* Tạo cơ chế và chính sách hỗ trợ các nguồn lực

Nhằm thúc đẩy khởi động đầu tư - hợp tác triển khai trên phạm vi hình mẫu dự án ngay từ giai đoạn đĩng gĩi ý tưởng và chuẩn bị nghiên cứu khả thi.

* Đưa ra quyết sách với ý chí chính trị vì sự phát triển kinh tế vùng. Với tư cách bộ phận quan trọng của quốc gia, khẳng định trọng tâm phát triển kinh tế Hồ Chí Minh, nhất quán định hướng phát triển, và tiến tới giai đoạn Quy hoạch tổng thể vùng, đặt ra tầm nhìn kinh tế bền vững, tập hợp các giá trị cốt lõi cũng như chiến lược tập hợp, khai thác nguồn lực trong nước quốc tế cho quy hoạch này.

* Tăng khả năng cạnh tranh cho các nhà bán lẻ trong hệ thống kênh phân phối.

- Hiện một số tập đồn bán lẻ hàng đầu thế giới với tiềm lực về tài chính và phương pháp quản lý hiện đại đã đến Việt Nam.

Trước sức ép mở cửa, các doanh nghiệp trong nước cũng đã liên kết nhau lại nhằm nâng cao thế và lực. Lúc này, mối lo mất thị phần phân phối hàng hố nội địa khơng phải là điều khĩ hiểu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nước ngồi cũng cần phải cĩ một vài năm để hồn thiện hạ tầng, nghiên cứu thị trường, tìm hiểu đối thủ… trước khi cĩ thể thực sự chứng tỏ ưu thế. Trong thời điểm này, giải pháp hàng đầu là Nhà nước cần:

- Tiếp tục ban hành các chính sách, hỗ trợ xúc tiến thương mại, dự báo thị trường tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp phát triển

74

- Đẩy mạnh kiểm sốt cơ chế hoạt động, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp ở từng địa phương, bảo đảm lợi ích người tiêu dùng.

- Nhà nước thay vì tìm biện pháp tổ chức lại hệ thống phân phối bán lẻ thì phải cĩ những quyết sách ưu đãi về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, ưu tiên và tập hợp các nguồn lực đang bị phân tán nhỏ lẻ thành một hệ thống nhất quán, cĩ chiều sâu và đủ tầm để đối thoại với các hệ thống bán lẻ nước ngồi. Điều cốt lõi là phải thiết lập một sự tự chủ trong kinh tế, sự chủ động thay đổi để đĩn đầu những xu thế phát triển tất yếu của mở cửa và hội nhập.

Ðối với các doanh nghiệp bán lẻ, để đứng vững trong thời gian tới thì việc hợp tác, liên kết với nhau và với cả “đối thủ” là hết sức quan trọng.

- Mối liên kết giữa Nhà sản xuất - nhà phân phối, và giữa các nhà phân

phối với nhau cũng cần được quan tâm đúng mức để đảm bảo chủ động nguồn hàng và hạn chế sự tản mạn, tự phát, thiếu ổn định.

75

KẾT LUẬN

Trong tất cả các hình thái kinh tế đều cĩ cạnh tranh, cạnh tranh giữa người mua và người mua, giữa người mua và người bán, giữa người bán và người bán thì cuộc cạnh tranh giữa người bán và người bán là quyết liệt nhất. Qua thời gian thực tập tại Cơng ty Cổ phần Thang máy Thiên Nam, tìm hiểu về các chiến lược và giải pháp cạnh tranh của Thang máy Thiên Nam tơi nhận thấy:

* Tiêu chí Chất lượng Sản phẩm và Dịch vụ hậu mãi đĩng vai trị quan

trọng và cĩ ý nghĩa thực tiễn trong xu thế cạnh tranh gay gắt hiện nay.

* Các cơng ty luơn đổi mới và quan tâm đến chất lượng sản phẩm, mức

độ thỏa mãn của khách hàng về dịch vụ sau bán hàng.

* Thiên Nam đã và đang cĩ những chính sách, giải pháp Marketing hợp lý trong quá trình đa dạng hĩa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ, gĩp phần xây dựng nền kinh tế nước nhà.

* Thiên Nam ngày càng kinh doanh cĩ hiệu quả, hàng năm đĩng gĩp

đáng kể cho ngân sách nhà nước, đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên khơng ngừng được cải thiện. Cơng ty Cổ phần Thang máy Thiên Nam đã tạo cho mình một vị thế vững chắc trên thị trường Cơng nghiệp Thang máy vơí sản phẩm Thang máy mang thương hiệu Thiên Nam và mang lại uy tín cho các đối tác tin cậy cũng như là luơn đáp ứng tối đa yêu cầu của khách hàng bằng cách luơn nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ hậu mãi chu đáo, xem khách hàng là mục tiêu phát triển của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Philip Kotler (1994), Marketing cănbản, NXB Thốngkê, HàNội. 2. NguyễnTuấnAnh

(2008),ChiếnlượccạnhtranhcủaCơngtycổphầnCơngnghiệpcaosumiền

Nam, LuậnvănThạcsĩKinhtế, ĐạihọckinhtếThànhphốHồChí Minh.

3. Nguyễn Minh Tú (2000), Giảipháp Marketing

nângcaosứccạnhtranhchosảnphẩmcủacáccơngtykinhdoanhxuấtnhậpkh ẩu, NXB Giáodục, HàNội.

4. NguyễnThịThanhHuyền (2002), Giáotrình marketing cănbản -

Marketing cănbản,NhàxuấtbảnvàgiáodụcHàNội.

5. Trần Minh Đạo (1999), Giáotrình Marketing cănbản,

NhàxuấtbảnĐạihọcKinhtếQuốcdân.

6. http://www.tne.vn/

7. SốliệutạiphịngKinhdoanh, phịng Marketing, phịngNhânsự - CtyCổphầnThangmáyThiên Nam.

PHỤ LỤC

1. Quy mơ và cơ cấu tổ chức

Cơng ty Cổ phần Thang máy Thiên Nam là một đơn vị cĩ quy mơ kinh doanh lớn. Tổ chức bộ máy hoạt động theo kiểu trực tuyến - chức năng. Trong những năm qua Cơng ty khơng ngừng hồn thiện cơ cấu tổ chức sao cho vừa gọn nhẹ vừa phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của mình., nâng cao hiệu quả và tạo sự thuận lợi trong khâu quản lý.

Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là những người nắm quyền cao nhất của cơng ty, họ là những người trực tiếp bỏ vốn của mình để thành lập lên cơng ty. Hội đồng quản trị là những người ra quyết định cuối cùng, là người quản lý trực tiếp các Giám đốc phịng ban và là người đưa ra những nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh cho Ban giám đốc.

Ban giám đốc

Quản lý và điều hành mọi hoạt động của cơng ty, đề ra các quyết định trong phạm vi và quyền hạn được nhà nước và cơng ty giao phĩ, là người chịu trách nhịêm trước pháp luật về hoạt động của cơng ty.

Quyền tuyển lựa chọn lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh, theo đúng chính sách tuyển dụng lao động của nhà nước, đảm bảo việc làm cho cán bộ cơng nhân viên, thực hiện rộng rãi chế độ tuyển dụng lao động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Là người cĩ quyền cao sau hội đồng quản trị và tổng giám đốc, là người trực tiếp điều hành bộ máy tố chức của cơng ty về mọi mặt với sự trợ giúp của các phịng ban.

Giám đốc cĩ quyền lựa chọn hình thức trả lương trên cơ sở quán triệt nguyên tắc phân phối lao động, quyền khen thưởng đối với những nhân viên

làm việc cĩ hiệu quả đạt thành tích tốt, quyền kỉ luật đối với nhân viên phạm nội quy hay qui chế áp dụng của cơng ty. Hình thức kỉ luật nhẹ hay nặng tuỳ theo mức độ vi phạm và cĩ thể đuổi việc trong những trường hợp nghiêm trọng.

Phịng R&D

Phịng R&D là phịng rất quan trọng trong việc phát triển những sản phẩm mới của cơng ty, phịng làm nhiệm vụ chuyên nghiên cứu và phát triển những sảm phẩm thang máy mới cho phù hợp với hồn cảnh cũng như với cá nhân người sử dụng.

Phịng hành chính nhân sự

Phịng hành chính cĩ chức năng quản lý, tham mưu cho ban giám đốc về cơng tác tổ chức nhân sự, tuyển chọn các cán bộ cơng nhân viên, đề xuất, giải quyết các vấn đề chính sách, chế độ phân cơng đào tạo và đề bạt cán bộ.

Xây dựng chính sách tiền lương.

Thực hiện các hoạt động mang tính chất quản trị tiếp tân, văn thư, quản lý, bảo vệ,… phục vụ cho cơng tác xuất khẩu và sản xuất kinh doanh tồn cơng ty.

Phịng Tài chính kế tốn.

Giúp ban giám đốc quản lý về tài chính phục vụ cho việc kinh doanh của cơng ty.

Chịu trách nhiệm ghi chép, lập chứng từ theo đúng qui định của nhà nước, tổng hợp chứng từ theo đúng trình tự hợp lý. Tổng hợp thực hiện kế hoạc sản xuất kinh doanh, lập bảng tổng kết tài sản, các báo cáo về kế tốn. Quản lý tài chính và nghiệp vụ cho các đơn vị trực thuộc, thực hiện các pháp lệnh về tài chính.

Theo dõi xử lý các việc về lĩnh vực tài chính, cơng nợ, số vốn vay. Thực hiện nhiệm vụ thanh tốn các mối quan hệ tài chính với các tổ chức trong và nước ngồi thơng qua hệ thống ngân hàng.

Theo dõi, thơng báo tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tháng, quý, năm.

Xây dựng giá thành sản phẩm, tham mưu cho ban giám đốc trong quá trình phân tích hoạt động kinh tế của cơng ty nhằm phát hiện những khả năng tiềm tàng và khắc phục những thiếu sĩt trong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh.

Phịng cung ứng Xuất nhập khẩu

Lập kế hoạch xuất khẩu, kế hoạch sản xuất, điều phối và lưu chuyển hàng hố và tiêu thụ sản phẩm, mua bán dự trữ nguyên vật liệu kịp thời cho nhu cầu sản xuất.

Tham gia đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất khẩu của cơng ty, tiếp cận thị trường tìm hiểu khách hàng, lập kế hoạch xuất nhập khẩu hàng năm. Giới thiệu sản phẩm, thực hiện tồn bộ thử tục xuất nhập khẩu, quản lý phương tiện vận chuyển phục vụ cho cơng tác giao nhận hàng hố, nguyên vật liệu và xuất nhập khẩu của cơng ty.

Phịng kế hoạch

Tiếp nhận và nhập kho nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất. Lên kế hoạch sản xuất kinh doanh và theo dõi quá trình thực hiện kế hoạch đảm bảo các điều khoản trong các hợp đồng đã kí với đối tác. Ngồi ra cịn tham mưu với giám đốc về kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty trong tương lai.

Phịng kỹ thuật

Định mức nguyên vật liệu, định mức thời gian và quy trình sản xuất, bên cạnh đĩ phịng kỹ thuật cịn nghiên cứu mẫu mã phù hợp với thị hiếu của khách hàng.

Thiết kế mẫu theo yêu cầu của khách hàng, lập kế hoạch sản xuất. Kiểm tra chất lượng từng cơng đoạn sản xuất và chỉnh sửa khi cĩ sai xĩt hư hỏng hàng hố và kiểm tra lại lần cuối khi sản phẩm được hồn tất.

Phịng kinh doanh.

Phịng kinh doanh là phịng quan trọng của cơng ty, tại đây tập trung tất cả các nhân viên bán hàng là những người mang lại những khách hàng chính cho cơng ty. Đại diện phịng kinh doanh là người được đi dự đấu thầu và là người kí kết những hợp đồng kinh doanh giữa các bên. Phịng kinh doanh mang lại doanh thu chính cho cơng ty.

Phịng Marketing.

Xây dựng những chiến lược kinh doanh cho cơng ty, nghiên cứu nhu cầu của khách hàng và những người sử dụng để thiết lập những chiến lược kinh doanh cĩ hiểu quả nhất.

1.2. Chức năng nhiệm vụ

1.2.1. Chức năng

Cơng ty chuyên kinh doanh cung ứng sản phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu.

Duy trì và khơng ngừng phát triển dịng sản phẩm thang máy, nâng cao thu nhập cho cơng ty trong điều kiện kinh tế thị trường gay gắt

Cung ứng vật tư trang thiết bị máy mĩc kĩ thuật và các nhu cầu tiêu dùng cho việc sản xuất.

1.2.2. Nhiệm vụ

Bên cạnh những chức năng chính, cơng ty cịn đảm nhận một số nhiệm vụ sau:

Nghiên cứu hoạch định các chiến lược kinh doanh và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển các hoạt động dịch vụ sản xuất kinh doanh cho cơng ty.

Tổ chức thực hiện các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, khơng ngừng ổn định và mở rộng qui mơ hoạt động gĩp phần gia tăng thu nhập, tăng thu chi ngân sách, từ đĩ cải thiện và nâng cao đời sống của cơng nhân viên trong cơng ty.

Tăng cường sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao, đồng thời thu hút thêm nguồn vốn để đáp ứng tối đa nhu cầu kinh doanh bằng các phương án kinh doanh hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần thang máy thiên nam trên địa bàn TPHCM (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)