Vốn sở hữu nước ngồi và chính sách cổ tứ c

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và chính sách trả cổ tức nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam (Trang 25 - 29)

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ðÂY

2.4. Vốn sở hữu nước ngồi và chính sách cổ tứ c

Mối quan hệ giữa vốn sở hữu nước ngồi và chính sách chi trả cổ tức thì đa dạng hơn. Các nghiên cứu cho những kết quả khác nhau. Ullah và cộng sự (2012) tiến hành phân tích định lượng dựa trên mẫu bao gồm 70 công ty niêm yết trên sàn chứng khốn Karachi đại diện bởi chỉ số KSE – 100 của Pakistan trong giai ñoạn từ năm 2003 đến năm 2010, sử dụng mơ hình hồi quy bội phân khúc ñể kiểm ñịnh mối quan hệ giữa các biến vốn sở hữu với tỷ lệ chi trả cổ tức, ñã cho thấy mối quan hệ

ñồng biến giữa phần sở hữu nước ngoài và tỷ lệ chi trả cổ tức. Kết quả này phù hợp

với lý thuyết về chi phí đại diện, khi các nhà ñầu tư nước ngồi khó có thể kiểm

họ đặt một áp lực buộc cơng ty phải chia cổ tức để giảm thiểu dịng tiền mặt tự do dư thừa trong tay các nhà quản lý.

Warrad và cộng sự (2012) dựa trên mẫu gồm 168 quan sát các công ty sản xuất ñược niêm yết trên thị trường chứng khốn Amman – Jordan (ASE) trong giai

đoạn từ năm 2005 đến năm 2007, cũng tìm ra quan hệ đồng biến giữa sở hữu nước

ngồi và chính sách chi trả cổ tức ở các công ty trên thị trường chứng khốn Jordan. Baba (2009) phân tích dữ liệu của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Tokyo tại Nhật Bản, bằng việc sử dụng mơ hình lựa chọn chi trả, kết hợp phương pháp logit nhị phân random effect, ñã cho thấy rằng sở hữu nước ngồi càng cao thì càng làm tăng khả năng chi trả cũng như lượng cổ tức tiền mặt.

Tương tự, Jeon và cộng sự (2011) nghiên cứu các công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Hàn Quốc (KRX) trong giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2004,

ước tính mơ hình bảng động, đã tìm thấy bằng chứng cho rằng các cơng ty chia cổ

tức càng cao thì càng thu hút các nhà ñầu tư nước ngoài, cũng như sở hữu nước

ngoài càng cao, họ càng gây sức ép buộc công ty chia mức cổ tức cao. Thêm nữa, các tác giả cũng chứng minh ñược rằng sở hữu nước ngoài ảnh hưởng ñến mức cổ

tức nhiều hơn sở hữu trong nước.

Thanatawee (2012) dựa trên mẫu nghiên cứu gồm 287 công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khốn Thái Lan (SET) trong giai ñoạn từ năm 2002

ñến năm 2010, sử dụng mơ hình hồi quy Logit nhị phân, cho rằng các ñịnh chế

trong nước ảnh hưởng ñến cổ tức nhiều hơn các định chế nước ngồi, kết quả hồi

quy cho thấy sở hữu nước ngồi khơng ảnh hưởng ñến quyết ñịnh cổ tức của công ty. Kumar (2003) tiến hành nghiên cứu tại thị trường chứng khoán Ấn ðộ trong giai

ñoạn từ năm 1994 ñến năm 2000, sử dụng mơ hình hồi quy dữ liệu bảng tác ñộng cố ñịnh (fixed effect model – FEM) cho năm mơ hình chi trả cổ tức: Mơ hình Lintner

(1956) (mơ hình điều chỉnh đầy đủ và mơ hình điều chỉnh từng phần), mơ hình

Waud (1966), mơ hình của Fama và Babiak (2001) (mơ hình xu hướng thu nhập) và mơ hình của Aivazian (2003) khơng tìm thấy bằng chứng cho thấy mối quan hệ

giữa phần sở hữu của nước ngồi với chính sách chi trả cổ tức của công ty. Tương tự, Al-Nawaiseh và cộng sự (2013) dựa trên dữ liệu bảng bao gồm mẫu các công ty niêm yết tại thị trường chứng khốn Amman – Jordan (ASE) trong giai đoạn từ năm 2000 ñến năm 2006, sử dụng mơ hình phân tích Tobit và ước tính hồi quy OLS,

cũng cho rằng sở hữu nước ngồi khơng ảnh hưởng ñến mức chi trả cổ tức của cơng ty.

Trong khi đó, Dahlquist và Robertsson (2001) dựa trên dữ liệu bảng của mẫu bao gồm 352 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Thụy ðiển trong giai ñoạn từ năm 1991 ñến năm 1997, thấy rằng các nhà ñầu tư nước ngoài tại Thụy ðiển tỏ ra thích các cơng ty lớn, các cơng ty chi trả cổ tức thấp, và các công ty với

lượng tiền mặt lớn trên bảng cân đối kế tốn. Quan trọng hơn, các tác giả ñã chứng minh ñược rằng hầu hết các đặc tính liên quan đến quyền sở hữu nước ngồi được thúc đẩy bởi một thực tế là các nhà đầu tư nước ngồi thường là các quỹ tương hỗ hay tổ chức đầu tư khác. Do đó, sở hữu nước ngồi được xác định là một xu hướng

ñầu tư lâu dài của các ñịnh chế chuyên nghiệp. Covrig và cộng sự (2006) nghiên

cứu các nhà quản lý quỹ trong nước và ngoài nước từ 11 quốc gia phát triển thấy rằng các nhà quản lý quỹ trong nước ủng hộ các công ty chi trả cổ tức cao. Ngược lại, các nhà quản lý quỹ ngoài nước khơng ưa thích mức cổ tức cao nhưng sẽ ưu tiên lựa chọn những công ty lớn, nổi tiếng trên tồn cầu.

Tóm lại, từ những bằng chứng thực nghiệm ở các nước trên thế giới cho thấy

thực sự cấu trúc sở hữu có mối quan hệ với chính sách cổ tức theo nhiều chiều hướng khác nhau và được giải thích thơng qua các lý thuyết về thuế, chi phí đại

diện, lý thuyết phát tín hiệu và những ñặc trưng ở các quốc gia. Dựa trên những kết quả nghiên cứu thực nghiệm ở các quốc gia trên thế giới, luận văn này tiến hành

xem xét thực nghiệm mối quan hệ giữa các cấu trúc sở hữu thành phần như sở hữu

ñịnh chế, sở hữu nhà quản lý, sở hữu nhà nước và sở hữu nước ngoài với chính sách

Nam trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012. Nghiên cứu này nhằm trả lời câu hỏi:

Liệu rằng có mối quan hệ giữa các cấu trúc sở hữu thành phần ñến

chính sách chi trả cổ tức hay khơng?

Nếu có, thì mối quan hệ đó theo chiều hướng nào?

Phần tiếp theo của nghiên cứu này sẽ trình bày nguồn dữ liệu, kích thước mẫu, các biến ñược sử dụng cũng như mơ hình và phương pháp nghiên cứu nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và chính sách trả cổ tức nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)