Thống kê mô tả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và chính sách trả cổ tức nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam (Trang 42 - 44)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

4.1.Thống kê mô tả

Thống kê tóm tắt các biến yếu tố tài chính thể hiện trong Bảng 4.1 Thống kê mô tả. Bảng A thể hiện các biến tài chính là cổ tức (D) và thu nhập (E). Việc thanh toán cổ tức tăng dần từ năm 2007 đến năm 2010, sau đó giảm vào năm 2011 rồi

tăng trở lại vào năm 2012. Việc thanh toán cổ tức vẫn tăng trong giai ñoạn khủng

hoảng kinh tế cho thấy dường như chi trả cổ tức là một nhân tố rất quan trọng nếu các công ty cần thu hút nguồn vốn của cổ đơng. Thu nhập trung bình thấp nhất vào năm 2008 phản ánh giai ñoạn khủng hoảng kinh tế vào thời gian này, sau đó dần

phục hồi lại và tăng lên, nhưng đến năm 2012 lại có một sự sụt giảm, phù hợp với thực trạng kinh tế tại Việt Nam. Thu nhập giảm trong năm 2008 và năm 2012 nhưng cổ tức chi trả khơng giảm mà thậm chí cịn tăng mạnh như năm 2012, điều

này cho thấy các cơng ty rất hạn chế trong việc giảm cổ tức vì giảm cổ tức có thể hàm chứa thơng tin khơng tốt về doanh nghiệp trong tương lai (Lintner, 1956).

Bảng 4.1 Thống kê mơ tả

Bảng A. Các biến tài chính

Năm Giai ñoạn

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2007-2012 Cổ tức (D) Mean 33,104.68 33,278.75 36,317.15 39,954.20 36,474.88 52,922.19 38,675.31 Median 13,189.00 15,210.50 18,072.00 20,000.00 20,982.73 16,248.39 16,496.78 SD 72,821.81 82,541.98 74,313.55 83,956.16 61,605.00 125,430.60 85,599.40 N 70 70 70 70 70 70 420 Thu nhập (E) Mean 78,206.29 57,214.34 114,747.39 122,001.87 120,590.29 98,836.46 98,599.44 Median 31,627.50 21,737.50 47,355.00 42,685.00 38,352.00 30,346.00 34,736.50 SD 159,599.59 164,590.50 247,835.68 267,935.45 304,468.92 281,381.91 243,861.99 N 70 70 70 70 70 70 420

Bảng B mô tả các biến cấu trúc sở hữu. Nhìn chung, phần sở hữu của định chế, sở hữu của nhà quản lý giảm nhẹ từ năm 2007 ñến năm 2012. Do ảnh hưởng

của khủng hoảng kinh tế đã dẫn đến sở hữu nước ngồi cũng có sự sụt giảm từ năm 2007 đến năm 2012. Trong khi đó, nhà nước dường như vẫn giữ nguyên phần vốn sở hữu của mình trong suốt giai đoạn nghiên cứu, với gần 80% cơng ty có sở hữu

nhà nước trong mẫu, ñiều này cho thấy sở hữu nhà nước là một ñặc trưng khá phổ biến ở Việt Nam do ñặc thù kinh tế sau ñổi mới. Bên cạnh đó, cũng cho thấy q

trình tái cấu trúc nguồn vốn chủ sở hữu của nhà nước tại các doanh nghiệp, tổng cơng ty đang ñược niêm yết tại Việt Nam ñang diễn ra rất chậm.

Bảng 4.1 Thống kê mô tả

Bảng B. Các biến cấu trúc sở hữu

Năm

2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sở hữu của ñịnh chế (Inst=1)

Số lượng 42 40 41 39 37 36 % 60.00% 57.14% 58.57% 55.71% 52.86% 51.43%

Sở hữu của nhà quản lý (MDum=1)

Số lượng 38 31 31 29 33 30 % 54.29% 44.29% 44.29% 41.43% 47.14% 42.88%

Sở hữu của nhà nước (Gov=1)

Số lượng 56 56 55 55 55 55 % 80.00% 80.00% 78.57% 78.57% 78.57% 78.57%

Sở hữu của nước ngoài (Forg=1)

Số lượng 42 40 37 38 36 37 % 60.00% 57.14% 52.86% 54.29% 51.43% 52.86%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và chính sách trả cổ tức nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam (Trang 42 - 44)