2.1 Tổng quan về NHTMCP Quân Đội
2.1.3 Tầm nhìn và giá trị cốt lõi
Tầm nhìn
Trở thành một trong những ngân hàng tốt nhất Việt Nam, hƣớng tới vị trí trong top 3, với định vị là một ngân hàng thuận tiện đối với khách hàng
Giá trị cốt lõi
Giá trị của MBB không nằm ở tài sản mà là ở những giá trị tinh thần mà mỗi thành viên MBB luôn coi trọng và phát huy, bao gồm 6 giá trị cơ bản:
Tin cậy (Trustworth)
Hợp tác (Teamwork)
Chăm sóc khách hàng (Customer Care)
Sáng tạo (Creative)
Chuyên nghiệp (Professional)
Các ủy ban cao cấp 1. Ủy ban nhân sự 2. Ủy ban quản trị rủi ro 3. Ủy ban quản trị tín dụng
Khối thẩm định Khối quản trị rủi ro Khối tài chính kế tốn
Khối kiểm tra- kiểm sốt nội bộ Phịng chính trị Khối khách hàng Khối khách hàng cá Khối nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ Khối doanh nghiệp Khối vận hành Khối mạng lƣới và phân phối Khối công nghệ thơng tin Tổng giám đốc Ban đầu tƣ
Văn phòng triển khai Văn phòng CEO
Khối tổ chức nhân sự
Ban xây dựng cơ bản Ủy ban ALCO
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHTM CP Quân Đội
Biểu đồ 2.1 tổng thu nhập hoạt động của MBB giai đoạn 2008 - 2013
Tốc độ tăng trƣởng tổng thu nhập hoạt động của MBB có xu hƣớng giảm từ năm 2008 đến 2011 từ 108% còn 26%. Cơ cấu các khoản thu nhập của MBB vẫn đến từ các dịch vụ ngân hàng truyền thống, trong đó thu nhập lãi thuần vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất 84%. Tỷ trọng thu nhập lãi thuần trong tổng thu nhập của MBB có xu hƣớng tăng từ năm 2009 đến năm 2011, và duy trì ở mức 84% trong năm 2012 và Quý I/2013. Tuy nhiên, tính theo giá trị tuyệt đối, thu nhập lãi thuần vẫn có xu hƣớng tăng qua các năm. Sở dĩ trong năm 2011 tỷ trọng thu nhập lãi thuần chiếm đến 101% tổng thu nhập do hoạt động ngoại hối và mua bán chứng khoán đầu tƣ lỗ dẫn đến tổng thu nhập năm 2011 của MBB thấp hơn so với thu nhập lãi thuần.
Hoạt động dịch vụ cũng là hoạt động đóng góp đáng kể vào kết quả hoạt động kinh doanh của MBB, chiếm khoảng 10% tổng thu nhập hoạt động. Nhƣng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ đang có xu hƣớng giảm dần, từ 18% năm 2008 xuống còn 9.3% tại Quý I/2013. Trong cơ cấu thu nhập của hoạt động dịch vụ, thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh; dịch vụ thanh toán và tiền mặt, dịch vụ chứng khoán là các khoản đóng góp chính, chiếm đến 80% thu nhập từ hoạt động dịch vụ. Trong đó thu nhập từ dịch vụ bảo lãnh và dịch
vụ thanh tốn, tiền mặt có xu hƣớng tăng qua các năm nhƣng dịch vụ chứng khoán lại giảm mạnh trong năm 2011, từ 240.147 triệu đồng năm 2010 xuống còn 56.849 triệu đồng năm 2011. Nguyên nhân do thị trƣờng chứng khốn năm 2011 sụt giảm mạnh, dịng vốn đầu tƣ vào thị trƣờng làm cho thu nhập từ dịch vụ chứng khoán giảm.
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu thu nhập hoạt động của MBB giai đoạn 2008-2013
Hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tƣ là hoạt động kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro, nhạy cảm với diễn biến thị trƣờng. Trong năm 2009 khi nền kinh tế tăng trƣởng tốt và thị trƣờng chứng khoán khởi sắc, MBB ghi nhận thu nhập lớn từ hoạt động này, chiếm 8% tổng thu nhập. Tuy nhiên, năm 2011 nền kinh tế gặp khó khăn, thị trƣờng chứng khoán ảm đảm nên đã lỗ 14% tổng thu nhập.
Do tăng trƣởng của các mảng kinh doanh đều xấu đi nên tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế của ngân hàng cũng có xu hƣớng giảm trong 3 năm gần đây. Đến 2012 lợi nhuận sau thuế của MBB đạt 2320 tỷ đồng, quý I năm 2013 đạt 627 tỷ đồng chỉ bằng 92% so với cùng kỳ năm ngoái.
80.0% 69.3% 86.1% 101.5% 84.5% 84.8% 18.7% 14.3% 14.4% 12.5% 9.4% 9.3% -20.0% 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% 120.0% 2008 2009 2010 2011 2012 1H2013
Cơ cấu tổng thu nhập hoạt động
Biểu đồ 2.3 Lợi nhuận sau thuế của MBB giai đoạn 2008-2013
2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHTMCP Quân Đội năm 2012
2.2.1 Quy mô tổng tài sản và vốn chủ sở hữu
Top 10 ngân hàng năm 2012 đều có tổng tài sản trên 110000 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu trên 9000 tỷ đồng.
Biểu đồ 2.4 Tổng tài sản Top 10 ngân hàng năm 2012
Về tổng tài sản: AGRB dẫn đầu về quy mô tài sản năm 2012 với 617859 tỷ đồng.
CTG, BID, VCB lần lƣợt giữ các vị trí tiếp theo. Trong năm 2012, HBB sát nhập vào
617.859 503.53 175.61 116.538 -40% -20% 0% 20% 40% 60% 80% 0 100 200 300 400 500 600 700
ARGB CTG BID VCB TCB ACB MBB EIB STB SHB
Tổng tài sản Top 10 ngân hàng năm 2012
Tổng tài sản Tăng trƣởng
tăng trƣởng của SHB trong năm đạt 64.1% vƣợt xa ngân hàng đứng thứ 2 là MBB với 26.5%. EIB, TCB và ACB là 3 ngân hàng có tốc độ tăng trƣởng âm, trong đó ACB đã sụt giảm kỷ lục 37.2% tổng tài sản so với đầu năm. Nguyên nhân chủ yếu do giảm nguồn vốn huy động vàng theo chủ trƣơng của Chính phủ và NHNN.
Biểu đồ 2.5 Vốn chủ sở hữu Top 10 ngân hàng năm 2012
Về vốn chủ sở hữu : AGRB, VCB, CTG là 3 ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong hệ thống ngân hàng những năm gần đây.Tính đến tháng 5/2013, sau khi Ngân hàng Tokyo-Mitsubishi UFJ (BTMU) hoàn tất việc mua cổ phần, CTG đã chính thức trở thành NHTM có vốn lớn nhất Việt Nam (vốn điều lệ đạt 32661 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt khoảng 45000 tỷ đồng) và cơ cấu cổ đơng mạnh nhất ở Việt Nam, trong đó NHNN vẫn là cổ đông chiếm cổ phần chi phối, tiếp theo là hai cổ đơng tổ chức nƣớc ngồi: BTMU và IFC Capitalization fund. Theo sau là AGRB và VCB với vốn chủ sỡ hữu khoảng 42000 tỷ đồng.
Biểu đồ 2.6 Thị phầnhuy động và tốc độ tăng trưởng Top 10 ngân hàng năm 2012 Về thị phần huy động: Theo số liệu từ NHNN, huy động vốn của toàn hệ thống ngân
hàng năm 2012 tăng khoảng 16%. AGRB dẫn đầu hệ thống ngân hàng với mức huy động đạt 540000 tỷ đồng, gấp gần 1,5 lần ngân hàng ở vị trí thứ hai là BID, chiếm 15.2% thị phần huy động toàn ngành. Tuy nhiên, ngân hàng đứng đầu về tốc độ tăng trƣởng huy động lại là SHB với 123%, mặc dù chỉ chiếm 2.2% thị phần toàn ngành.
CTG và ACB là hai ngân hàng trong top 10 có mức tăng trƣởng huy động thấp hơn trung bình ngành. Nếu nhƣ ở CTG là sự sụt giảm trong tốc độ tăng trƣởng từ ngân hàng đứng đầu hệ thống năm 2011 thì ở ACB lại xuất hiện tăng trƣởng âm -11.9%.
Về thị phần cho vay: Thị phần tín dụng của 4 ngân hàng đầu vẫn khơng có nhiều thay
đổi.Riêng AGRB thị phần tín dụng vẫn dẫn đầu ngành nhƣng lại có sự sụt giảm, mức tăng trƣởng 8.2% thấp hơn trung bình ngành. SHB và MBB là hai ngân hàng có mức tăng trƣởng tín dụng trên 25%, cao hơn nhiều so với mức trung bình ngành.
2.2.3 Mạng lưới hoạt động
Biểu đồ 2.8 Số lượng chi nhánh/PGD Top 10 ngân hàng năm 2012
AGRB luôn đứng đầu với hơn 2300 chi nhánh và phòng giao dịch khắp cả nƣớc, vƣợt xa so với ngân hàng ở vị trí thứ hai là CTG với 1148 điềm giao dịch. MBB với 182 điểm giao dịch đứng thứ 10 trong top 10 ngân hàng quy mô lớn ở Việt Nam.
2.2.4 Chất lượng tài sản có
Theo số liệu báo cáo của AGRB, BID, VCB và CTG, đến cuối năm 2012 tổng nợ xấu tại 4 ngân hàng lớn này là 47.256 tỷ đồng. Trong đó, AGRB dẫn đầu về nợ xấu với 27803 tỷ đồng, chiếm 5.79% tổng dƣ nợ tín dụng; tiếp theo là BIDV (9102 tỷ đồng), VCB (5461 tỷ đồng) và TCG (4890 tỷ đồng), lần lƣợt chiếm 2.68%; 2.26% và 1.48% tổng dƣ nợ tín dụng. Về tỷ lệ nợ xấu/ tổng dƣ nợ tín dụng SHB có tỷ lệ cao nhất nhóm 8.72%, khá cao
0 500 1000 1500 2000 2500
AGRB CTG BID STB VCB ACB SHB TCB EIB MBB 1148
398 346
205 182
so với trung bình ngành là 6%, nguyên nhân do SHB phải gánh 1800 tỷ nợ xấu của HBB, trong khi MBB và EIB là hai ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất hệ thống.
Biểu đồ 2.9 Nợ xấu Top 10 ngân hàng năm 2012
2.2.5 Khả năng sinh lợi
Bảng 2.10 Khả năng sinh lời các ngân hàng năm 2012
Ngân hàng ROE ROA NIM
SHB 22 1.8 2.29 MBB 20.62 1.48 4.57 CTG 19.87 1.28 4.06 EIB 13.32 1.21 3.13 VCB 12.61 1.13 2.94 TB Ngành 10.34 0.79 - BID 10.1 0.58 2.16 STB 7.1 0.68 5.34 ACB 6.38 0.34 3.74 5.79% 2.68% 2.26% 1.48% 2.70% 1.89% 1.32% 1.84% 8.72% 2.54% 0% 2% 4% 6% 8% 10% 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000
ARGB BID VCB CTG TCB STB EIB MBB SHB ACB
Nợ xấu các ngân hàng năm 2012
Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ tín dụng
SHB, MBB, CTG là 3 ngân hàng dẫn đầu về khả năng sinh lợi. ROA của 3 ngân hàng lần lƣợt là 1.8%, 1.48%, 1.28%; ROE lần lƣợt đạt 22%, 20.62%, 19.87%. Bên cạnh đó, NIM của hai ngân hàng MBB và CTG cao hơn 4%, cho thấy tiềm năng tăng trƣởng lợi nhuận trong các năm tới. BID, STB, ACB và TCB đã có một năm hoạt động với hiệu quả không cao, khi các chỉ số ROA, ROE đều thấp hơn so với trung bình ngành.
2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTMCP Quân Đội Quân Đội
2.3.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ
2.3.1.1 Kinh tế
Tăng trƣởng kinh tế
Theo UBGSTCQG, tăng trƣởng kinh tế có một số dấu hiệu chuyển biến nhƣng vẫn ở mức thấp. Sản xuất cơng nghiệp tiếp tục duy trì xu hƣớng tích cực, chỉ số sản xuất cơng nghiệp (IIP) 7 tháng đầu năm tăng 5.2%, cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái (4.8%). Đặc biệt, khu vực cơng nghiệp chế biến chế tạo có mức tăng trƣởng khá, đạt mức 5.8% so với 4.3% cùng kỳ. Cùng với đó, chỉ số hàng tồn kho so với cùng kì năm trƣớc đã giảm đáng kể xuống mức 8.8% (tại thời điểm 7/2013) so với mức 21.5% tại thời điểm đầu năm.
Bên cạnh đó, tình hình phát triển doanh nghiệp đã bƣớc đầu có những cải thiện. Số lƣợng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới đã bắt đầu tăng so với cùng kỳ những tháng gần đây, số lƣợng doanh nghiệp tạm dừng hoạt động quay trở lại hoạt động cũng tăng dần qua từng tháng.
Với kết quả GDP 6 tháng đầu năm tăng ở mức 4.9%, tƣơng đƣơng với cùng kỳ năm 2012, tăng trƣởng GDP của Việt Nam đang ở mức thấp so với nhiều năm trở lại đây khiến việc thực hiện mục tiêu tăng trƣởng cả năm ở mức 5.5% sẽ gặp nhiều khó khăn.
Xét về tổng cầu, sự suy yếu của cầu nội địa đang tạo lực cản đáng kể cho tăng trƣởng. Sản xuất của nền kinh tế vì vậy tiếp tục phải chịu sự chi phối lớn từ cầu tiêu dùng bên ngồi. Phân tích chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 6/2013 cũng cho thấy khá rõ về nhận định này. Cụ thể, khi lƣợng đơn đặt hàng xuất khẩu trong tháng 6 sụt giảm, chỉ số PMI đã có tháng thứ 2 liên tiếp giảm dƣới ngƣỡng 50 điểm và ở mức thấp hơn tháng 5. Điều này cho thấy nền kinh tế sẽ khó có thể thực sự hồi phục ổn định khi cầu trong nƣớc không đƣợc cải thiện.
Lạm phát
Tính đến cuối tháng 6, chỉ số CPI chỉ tăng 6.7% so với cùng kỳ năm 2012. Diễn biến từ đầu năm đến nay, ngoại trừ tháng 1 và 2 có CPI tăng mạnh ảnh hƣởng bởi yếu tố mùa vụ, trong 4 tháng gần đây nhất lạm phát gần nhƣ không tăng dẫn đến dự báo lạc quan hơn về lạm phát trong năm nay. Lạm phát tổng thể tăng chủ yếu do việc điều chỉnh giá (giá xăng dầu, tỷ giá) gây tác động đến nhóm giao thơng vận tải tăng mạnh và giá hàng nhập khẩu. Với xu hƣớng tăng CPI nhƣ vậy, kết hợp với yếu tố giá cả hàng hóa thế giới đƣợc dự báo khơng có nhiều biến động từ nay đến cuối năm và sức mua trong nƣớc vẫn còn yếu, UBGSTCQG cho rằng việc kiểm soát lạm phát theo kế hoạch đề ra cho năm 2013 đang có những thuận lợi nhất định.
Thị trƣờng ngoại hối
Sau giai đoạn ổn định khá dài trong năm 2012, thị trƣờng ngoại hối đã biến động mạnh trở lại từ đầu năm 2013, đặc biệt là từ tháng 4. Tỷ giá USD/VND bán ra tại Ngân hàng Vietcombank gần nhƣ đều ở mức kịch trần cho phép 21.036 đồng/USD trong khi tỷ giá USD/VND tại thị trƣờng chợ đen liên tục đƣợc giao dịch ở mức giá vƣợt mức trần quy định của NHNN. Vào ngày 28/6 vừa qua NHNN đã quyết định tăng tỷ giá USD/VND thêm 1% lên 21.036 đồng/USD và giữ nguyên biên độ giao dịch ở mức +/-1%. Tuy nhiên
sau khi NHNN tăng tỷ giá USD/VND lên 1% thì thị trƣờng ngoại hối giảm nhiệt mạnh xuống còn 21.190 đồng/USD và bắt đầu ổn định trở lại gần đây.
Tại báo cáo thị trƣờng tiền tệ 6 tháng đầu năm, Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thƣơng mại (Bộ Công thƣơng) cho biết, dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong quý I/2013 đã tăng thêm 3,18 tỷ USD, mức tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ và đạt mức tƣơng đƣơng với thông lệ quốc tế là 12 tuần nhập khẩu. Cơ quan này cho rằng, kho ngoại hối tiếp tục đƣợc đảm bảo sẽ là cơ sở tài chính vững vàng để NHNN can thiệp thị trƣờng tiền tệ, giúp ổn định thị trƣờng khi có những biến động lớn. Cụ thể, đây là một yếu tố quan trọng giúp ổn định tỷ giá trong 6 tháng cuối năm.
2.3.1.2 Chính sách tài khóa và tiền tệ
Để thực hiện mục tiêu mở rộng tín dụng hiệu quả đối với nền kinh tế, NHNN đã chỉ đạo và triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, cụ thể là:
Căn cứ vào diễn biến kinh tế vĩ mô để giảm lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm giá thành, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa và giảm tồn kho, mặt bằng lãi suất huy động và cho vay giảm khoảng 2-3%/năm so với đầu năm. Ngày 10/5/2013, NHNN đã điều chỉnh giảm 1 % các mức lãi suất chủ chốt, làm cơ sở để các ngân hàng thƣơng mại hạ lãi suất cho vay. Từ 13/5/2013, bốn ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc đã cùng điều chỉnh lãi suất cho vay về mức dƣới 13%/năm.
Bên cạnh việc khuyến khích các tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho vay các lĩnh vực ƣu tiên, NHNN tiếp tục đƣa ra nhiều chính sách hỗ trợ, nhƣ quy định “trần” lãi suất cho vay đối với 5 lĩnh vực ƣu tiên là 10%/năm, giảm dự trữ bắt buộc cho các tổ chức tín dụng có tỷ trọng đầu tƣ lớn vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
NHNN phối hợp với Bộ Xây dựng soạn thảo chính sách cho vay hỗ trợ đối với ngƣời mua, thuê và thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở thƣơng mại có diện tích và giá cả hợp lý.
vay các đối tƣợng thu nhập thấp, cán bộ công chức, viên chức và lực lƣợng vũ trang với lãi suất khoảng 6%/năm và thời hạn tới 10 năm.
Bên cạnh các chính sách trên, việc thành lập công ty Quản lý Tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) và việc lùi thời hạn áp dụng Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN (về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro) là hai trong số các vấn đề dành nhiều quan tâm của dƣ luận hiện nay.
Thành lập công ty quản lý tài sản VAMC
Sau một thời gian dài xây dựng và chỉnh sửa đề án, VAMC đã chính thức đƣợc thành