2.2.1 Quy mô tổng tài sản và vốn chủ sở hữu
Top 10 ngân hàng năm 2012 đều có tổng tài sản trên 110000 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu trên 9000 tỷ đồng.
Biểu đồ 2.4 Tổng tài sản Top 10 ngân hàng năm 2012
Về tổng tài sản: AGRB dẫn đầu về quy mô tài sản năm 2012 với 617859 tỷ đồng.
CTG, BID, VCB lần lƣợt giữ các vị trí tiếp theo. Trong năm 2012, HBB sát nhập vào
617.859 503.53 175.61 116.538 -40% -20% 0% 20% 40% 60% 80% 0 100 200 300 400 500 600 700
ARGB CTG BID VCB TCB ACB MBB EIB STB SHB
Tổng tài sản Top 10 ngân hàng năm 2012
Tổng tài sản Tăng trƣởng
tăng trƣởng của SHB trong năm đạt 64.1% vƣợt xa ngân hàng đứng thứ 2 là MBB với 26.5%. EIB, TCB và ACB là 3 ngân hàng có tốc độ tăng trƣởng âm, trong đó ACB đã sụt giảm kỷ lục 37.2% tổng tài sản so với đầu năm. Nguyên nhân chủ yếu do giảm nguồn vốn huy động vàng theo chủ trƣơng của Chính phủ và NHNN.
Biểu đồ 2.5 Vốn chủ sở hữu Top 10 ngân hàng năm 2012
Về vốn chủ sở hữu : AGRB, VCB, CTG là 3 ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong hệ thống ngân hàng những năm gần đây.Tính đến tháng 5/2013, sau khi Ngân hàng Tokyo-Mitsubishi UFJ (BTMU) hoàn tất việc mua cổ phần, CTG đã chính thức trở thành NHTM có vốn lớn nhất Việt Nam (vốn điều lệ đạt 32661 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt khoảng 45000 tỷ đồng) và cơ cấu cổ đơng mạnh nhất ở Việt Nam, trong đó NHNN vẫn là cổ đông chiếm cổ phần chi phối, tiếp theo là hai cổ đơng tổ chức nƣớc ngồi: BTMU và IFC Capitalization fund. Theo sau là AGRB và VCB với vốn chủ sỡ hữu khoảng 42000 tỷ đồng.
Biểu đồ 2.6 Thị phầnhuy động và tốc độ tăng trưởng Top 10 ngân hàng năm 2012 Về thị phần huy động: Theo số liệu từ NHNN, huy động vốn của toàn hệ thống ngân
hàng năm 2012 tăng khoảng 16%. AGRB dẫn đầu hệ thống ngân hàng với mức huy động đạt 540000 tỷ đồng, gấp gần 1,5 lần ngân hàng ở vị trí thứ hai là BID, chiếm 15.2% thị phần huy động toàn ngành. Tuy nhiên, ngân hàng đứng đầu về tốc độ tăng trƣởng huy động lại là SHB với 123%, mặc dù chỉ chiếm 2.2% thị phần toàn ngành.
CTG và ACB là hai ngân hàng trong top 10 có mức tăng trƣởng huy động thấp hơn trung bình ngành. Nếu nhƣ ở CTG là sự sụt giảm trong tốc độ tăng trƣởng từ ngân hàng đứng đầu hệ thống năm 2011 thì ở ACB lại xuất hiện tăng trƣởng âm -11.9%.
Về thị phần cho vay: Thị phần tín dụng của 4 ngân hàng đầu vẫn khơng có nhiều thay
đổi.Riêng AGRB thị phần tín dụng vẫn dẫn đầu ngành nhƣng lại có sự sụt giảm, mức tăng trƣởng 8.2% thấp hơn trung bình ngành. SHB và MBB là hai ngân hàng có mức tăng trƣởng tín dụng trên 25%, cao hơn nhiều so với mức trung bình ngành.
2.2.3 Mạng lưới hoạt động
Biểu đồ 2.8 Số lượng chi nhánh/PGD Top 10 ngân hàng năm 2012
AGRB luôn đứng đầu với hơn 2300 chi nhánh và phòng giao dịch khắp cả nƣớc, vƣợt xa so với ngân hàng ở vị trí thứ hai là CTG với 1148 điềm giao dịch. MBB với 182 điểm giao dịch đứng thứ 10 trong top 10 ngân hàng quy mô lớn ở Việt Nam.
2.2.4 Chất lượng tài sản có
Theo số liệu báo cáo của AGRB, BID, VCB và CTG, đến cuối năm 2012 tổng nợ xấu tại 4 ngân hàng lớn này là 47.256 tỷ đồng. Trong đó, AGRB dẫn đầu về nợ xấu với 27803 tỷ đồng, chiếm 5.79% tổng dƣ nợ tín dụng; tiếp theo là BIDV (9102 tỷ đồng), VCB (5461 tỷ đồng) và TCG (4890 tỷ đồng), lần lƣợt chiếm 2.68%; 2.26% và 1.48% tổng dƣ nợ tín dụng. Về tỷ lệ nợ xấu/ tổng dƣ nợ tín dụng SHB có tỷ lệ cao nhất nhóm 8.72%, khá cao
0 500 1000 1500 2000 2500
AGRB CTG BID STB VCB ACB SHB TCB EIB MBB 1148
398 346
205 182
so với trung bình ngành là 6%, nguyên nhân do SHB phải gánh 1800 tỷ nợ xấu của HBB, trong khi MBB và EIB là hai ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất hệ thống.
Biểu đồ 2.9 Nợ xấu Top 10 ngân hàng năm 2012
2.2.5 Khả năng sinh lợi
Bảng 2.10 Khả năng sinh lời các ngân hàng năm 2012
Ngân hàng ROE ROA NIM
SHB 22 1.8 2.29 MBB 20.62 1.48 4.57 CTG 19.87 1.28 4.06 EIB 13.32 1.21 3.13 VCB 12.61 1.13 2.94 TB Ngành 10.34 0.79 - BID 10.1 0.58 2.16 STB 7.1 0.68 5.34 ACB 6.38 0.34 3.74 5.79% 2.68% 2.26% 1.48% 2.70% 1.89% 1.32% 1.84% 8.72% 2.54% 0% 2% 4% 6% 8% 10% 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000
ARGB BID VCB CTG TCB STB EIB MBB SHB ACB
Nợ xấu các ngân hàng năm 2012
Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ tín dụng
SHB, MBB, CTG là 3 ngân hàng dẫn đầu về khả năng sinh lợi. ROA của 3 ngân hàng lần lƣợt là 1.8%, 1.48%, 1.28%; ROE lần lƣợt đạt 22%, 20.62%, 19.87%. Bên cạnh đó, NIM của hai ngân hàng MBB và CTG cao hơn 4%, cho thấy tiềm năng tăng trƣởng lợi nhuận trong các năm tới. BID, STB, ACB và TCB đã có một năm hoạt động với hiệu quả không cao, khi các chỉ số ROA, ROE đều thấp hơn so với trung bình ngành.