Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre sang thị trường EU đến năm 2020 (Trang 74 - 78)

3.3.3. Giải pháp về nguồn nhân lực

3.4. Một số kiến nghị

3.4.1. Về phía Nhà nƣớc và Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam Nam

- Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn cần cĩ chỉ đạo, ngăn chặn triệt để việc sử dụng các loại kháng sinh hố chất bị cấm vào trong nuơi trồng thủy sản và bảo quản nguyên liệu thủy sản tươi sống.

- Vấn đề qui hoạch, xác định và đánh mã số vùng nuơi, ao nuơi cần sớm được triễn khai để giúp cho việc truy xuất nguồn gốc lơ hàng được thuận lợi hơn.

- NAFIQAD làm việc với phía EU để thống nhất tiêu chuẩn kiểm tra dư lượng kháng sinh, kịp thời cập nhật thơng tin khi cĩ bất cứ sự cảnh báo nào từ thị trường này.

- Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn và các cơ quan chức năng của NAFIQAD tăng cường kiểm tra việc nuơi trồng với cơng tác bảo vệ mơi trường. Ban hành quy chế, luật lệ về nuơi trồng chế biến khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

- VASEP thường xuyên cập nhật và cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp, các thơng tin cần được cung cấp kịp thời, chính xác; thơng tin cần chú ý hơn ở nội dung dự báo, phổ biến kinh nghiệm sản xuất kinh doanh.

- Hỗ trợ doanh nghiệp tìm thị trường và khách hàng tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo cán bộ quản lý và đổi mới cơng nghệ, điều kiện đảm bảo chất lượng cho doanh nghiệp, tạo ra nền tảng cơ bản để xúc tiến thương mại cĩ hiệu quả.

- Để tận dụng được tiềm năng và ưu thế phát triển thủy sản của tỉnh, UBND Tỉnh Bến Tre phải cĩ chính sách đầu tư phù hợp theo hướng phối hợp các kênh đầu tư xây dựng cơ bản, sự nghiệp, kinh tế, khoa học cơng nghệ và tín dụng ưu đãi bằng nguồn vốn ở tất cả các cấp; hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển, mở rộng thị trường thơng qua việc đầu tư các nguồn lực cho hoạt động xúc tiến thương mại; Cơ sở hạ tầng cho chế biến xuất khẩu cần được mạnh dạng đầu tư .

- UBND Tỉnh Bến Tre cần phối hợp cùng các doanh nghiệp, nhà khoa học cĩ chính sách phát triển thương hiệu nghêu MSC của Bến Tre.

- Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Bến Tre cần tăng cường nghiên cứu qui trình và kỷ thuật sản xuất nghêu giống nhân tạo.

- Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Bến Tre cần phải nâng cao vai trị trong việc kiểm tra tình hình hoạt động, phổ biến thơng tin của ngành trong Tỉnh.

- Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn và Cơ quan Quản lý Chất lượng Nơng lâm Thủy sản cần tập trung kiểm tra và xử lý quyết liệt về vấn đề chất lượng thủy sản, trong đĩ chú trọng nhiều đến thức ăn chế biến; ngồi ra, giải quyết cho được tình trạng bà con nơng dân thiếu thơng tin thị trường, trong khi Doanh nghiệp lại thiếu thơng tin về vùng nguyên liệu.

- Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tăng cường năng lực khuyến ngư ở tất cả các cấp, tổ chức đưa thơng tin đến ngư dân, đào tạo nơng dân về yêu cầu của thị trường, tổ chức các hình thức liên kết với nhà máy chế biến. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn cần ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật cho hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản phù hợp với các yêu cầu của thị trường quốc tế, đặc biệt là các tiêu chuẩn về vùng nuơi an tồn vệ sinh, sản phẩm sạch, sản phẩm sinh thái, để hướng dẫn cho ngư dân thực hiện.

- Trước tình hình cạnh tranh và yêu cầu về chất lượng khắc khe của thị trường nhập khẩu EU hiện nay, các doanh nghiệp khơng nên hoạt động một cách độc lập riêng

lẻ. Vì vậy, các doanh nghiệp cùng ngành phải đảm bảo “ Cạnh tranh trên cơ sở hợp tác”. Thành lập hiệp hội xuất khẩu cá tra tại khu vực ĐBSCL. Các Doanh nghiệp chung tay cùng tổ chức lại thị trường, cùng đẩy mạnh tiếp thị, cùng xây dựng hình ảnh độc quyền cá tra Việt Nam, cùng thống nhất và áp dụng tốt chính sách giá bán sàn do VASEP đưa ra hiện nay đối với mặt hàng cá tra fillet , tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh trong nước.

3.4.2. Về phía Cơng ty

- Đầu tư xây dựng được vùng nguyên liệu cá, nghêu ổn định để đáp ứng đủ nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, kết hợp chặt chẽ giữa người nuơi, nhà cung cấp nguyên liệu, đảm bảo nguyên liệu được cung cấp đạt chất theo tiêu chuẩn xuất khẩu của Cơng ty.

- Nâng cấp và hồn thiện hệ thống máy mĩc thiết bị, điều kiện sản xuất bằng cách cải tạo, xây dựng, mua sắm trang thiết bị, dụng cụ, sử dụng cĩ hiểu quả các thiết bị đã lắp đặt,… cho phù hợp với điều kiện phát triển hiện nay của Cơng ty.

- Tăng cường hiệu quả quản lý trong tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Chú trọng đến chất lượng dịch vụ, cơng tác nuơi trồng, sản xuất với bảo vệ mơi trường.

- Thường xuyên đào tạo và bổ sung cán bộ quản lý kinh doanh, cán bộ quản lý sản xuất và quản lý kỹ thuật, nâng cao trình độ tay nghề hàng năm cho cơng nhân để đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất trong giai đoạn mới. Các cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý và cơng nhân phải phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng điều này cĩ ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của Cơng ty.

- Nâng cao chất lượng cơng tác tiếp thị bán hàng, mở rộng thị trường, luơn cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bì, tăng tỷ trọng hàng giá trị GTGT phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng..

- Phát huy cĩ hiệu quả các nguồn vốn ngân sách, vốn vay ngân hàng thương mại, vốn ưu đãi, vốn cổ phần; đặc biệt tranh thủ nguồn vốn vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Bến Tre với lãi suất cho vay thấp.

* Kết luận chương 3:

Một số giải pháp đã nêu trên đây là căn cứ vào những phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của Cơng ty trong thời gian 2008 – 2010 với tiềm lực của Cơng ty kết hợp với dự báo xu hướng tình hình xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới. Tơi hy vọng là với những giải pháp mà tác giả đã nêu trên phần nào giúp Cơng ty cĩ định hướng về chiến lược kinh doanh tốt hơn trong thời gian tới.

Với những khĩ khăn và thách thức trong quá trình xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU phần nào cũng gây cho Cơng ty nhiều bất lợi. Vì vậy Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre trên con đường phát triển cần ứng dụng linh hoạt và sáng tạo các giải pháp để mang lại hiệu quả tốt nhất. Trên cơ sở đĩ, gĩp phần đưa thương hiệu thuỷ sản của Cơng ty phát triển bền vững và tiến xa hơn trên thị trường nước ngồi.

KẾT LUẬN

Trên cở sở phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre nĩi chung và tình hình xuất khẩu thủy sản của Cơng ty sang thị trường EU nĩi riêng trong luận văn này cho thấy việc đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường EU đến năm 2020 là cần thiết đối với Cơng ty.

Bên cạnh những kết quả đạt được thì vẫn cịn tiềm ẩn những khĩ khăn và thách thức mà Cơng ty đang gặp phải đặc biệt là trước những tồn tại ở thị trường EU. Những giải pháp mà tơi đưa ra đều hướng đến mục tiêu chung là nhằm giữ vững và phát triển thị trường EU. Tuy nhiên, cũng khơng vì thế mà bỏ qua những thị trường tiềm năng khác. Trên cơ sở đĩ, những giải pháp này cũng cĩ ý nghĩa thực tiễn đối với những thị trường xuất khẩu khác như Mỹ, Nhật, Nam Mỹ, các nước Hồi Giáo…

Do thời gian cĩ hạn và trong một phạm vi hẹp của luận văn, khơng thể đi vào nghiên cứu và phân tích một cách tồn diện tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty để từ đĩ cĩ được một giải pháp hồn thiện hơn gĩp phần vào gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Với những kiến thức đã học và từ những kinh nghiệm thực tế được tiếp cận cũng đã gĩp phần làm cho luận văn này cĩ ý nghĩa thực tiễn hơn.

Với những tiềm năng và lợi thế hiện nay thì tập thể ban lãnh đạo và cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty , bằng sự nỗ lực của mình tận dụng cơ hội và vượt qua thử thách hiện nay để vững bước đưa Cơng ty phát triển bền vững hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản bến tre sang thị trường EU đến năm 2020 (Trang 74 - 78)