Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 78 - 83)

3.4 Điều kiện để thực hiện giải pháp

3.4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

NHNN cần cĩ chính sách thể chế hố quy định sử dụng nguồn vốn liên ngân hàng, khơng được dùng nguồn vốn này để cho vay. Bên cạnh đĩ, NHNN cần hoàn thiện các khung pháp lý và hướng các tổ chức tín dụng của Việt Nam đi theo thơng lệ Quốc tế. Năm 2010, hoạt động của nhiều ngân hàng vẫn mang tính tự do, cần phát huy vai trị của hiệp hội, cĩ tiếng nĩi thống nhất và cĩ những biện pháp, cơ chế kiểm sốt tránh để cả hệ thống hoạt động khơng bình thường. Các ngân hàng khơng nên cĩ sự cạnh tranh khơng lành mạnh, khơng theo nguyên tắc thị trường. NHNN cũng cần thanh tra làm rõ sự cạnh tranh khơng lành mạnh ở một số NHTM, gây xáo trộn thị trường và khiến cho hệ thống ngân hàng trong nước chưa cĩ sự thống nhất, bền chặt. Ngoài ra, việc thực hiện chính sách với các NHTM cũng cần cĩ sự đồng loạt, khơng nên phân biệt.

Thủ tục hành chính trong nội bộ NHNN vẫn cịn chậm. Để ban hành một chính sách phải mất một thời gian dài trong khi thị trường khơng đợi chúng ta. Cĩ những chính sách đưa ra thì đã lạc hậu. Bởi thế, nếu khắc phục được sự chậm chạp, cứng nhắc thì kết quả hoạt động của ngành ngân hàng Việt Nam năm 2010 cĩ thể sẽ tốt hơn. Thị trường tiền tệ năm 2010 mất đi tính ổn định do cĩ sự khơng thống nhất của các hội viên ngân hàng, điều này làm cho chính các ngân hàng gặp phải khĩ khăn. Vì thế, NHNN cần cĩ sự điều hành chính sách một cách linh hoạt, tránh gây sốc và đột ngột. Các chính sách hỗ trợ cần phù hợp, đúng đối tượng (nếu cần thiết), tránh hiện tượng các NHTM sống trên lưng nhau khiến lãi suất trên thị trường liên ngân hàng tăng cao. Một điều cũng cần làm trong năm 2011 là kiểm sốt thị trường ngoại tệ chợ đen phải liên tục, tránh lúc kiên quyết, lúc bỏ lơi để làm lũng đoạn thị trường.

Hồn thiện hoạt động giám sát của NHNN đối với các NHTM: hiện nay, cơ quan thanh tra, giám sát của NHNN đã được thành lập theo Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/05/2009 của Thủ tướng Chính phủ và đã đi vào hoạt động, tuy nhiên cịn nhiều vấn đề cần được hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, về phương pháp giám sát, về nội dung giám sát và quy trình giám sát cũng như nâng cao năng lực trình độ của cán bộ giám sát…

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở khái quát về tình hình hoạt động của Vietcombank trong năm 2008, 2009, 20010 để phân tích thực trạng hoạt động cũng như hiệu quả kinh doanh của Vietcombank một cách chi tiết theo các chỉ tiêu của mơ hình CAMELS cĩ so sánh với một số TCTD để thấy rõ Vietcombank đang nằm ở vị trí nào. Chương 3 đã đưa ra một số giải pháp thực tiễn và cấp thiết với mong muốn sẽ nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam đến năm 2015.

PHẦN KẾT LUẬN

Hội nhập kinh tế giúp Việt Nam tiếp cận được với nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến của các nước phát triển, giúp ta tranh thủ được nguồn vốn nước ngồi, cũng như năng lực và trình độ quản lý chuyên nghiệp. hội nhập cịn giúp chúng ta tiếp cận với thị trường rộng lớn, nhiều tiềm năng, các điều kiện thương mại đươc đối xử 1 cách bình đẳng…qua đĩ tạo thuận lợi cho việc giao thương hàng hĩa của nước ta với nước khác. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên chúng ta cũng phải đối mặt với những khĩ khăn do hội nhập như: Hàng rào thuế quan phải được cắt giảm phù hợp với qui định chung; các tiêu chuẩn về mẫu mã, chất lượng hàng hĩa, an tồn sản xuất..phải tuân thủ theo qui định chung. Đặc biệt là sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ khi sự bảo hộ của Nhà nước đối với các hàng hĩa, ngành nghề khơng cịn. Ngành ngân hàng cũng khơng nằm ngồi xu thế đĩ, hệ thống các NHTM trong nước sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh vơ cùng khốc liệt khi mà các qui định trước đây của NHNN đối với các tổ chức tài chính, các NHNNg buộc phải dỡ bỏ. Thị phần thị trường của các ngân hàng trong nước bị chia sẻ mạnh mẽ bởi các tổ chức tài chính, các NHNNg cĩ qui mơ vốn lớn, cơ chế quản lý đạt trình độ cao, cơng nghệ hiện đại tham gia một cách bình đẳng.

Vietcombank, mặc dù vẫn là một trong những ngân hàng đứng đầu ở Việt Nam về tổng TS cũng như quy mơ LN, song so với các ngân hàng trong khu vực Vietcombank chưa hẳn đã tầm cỡ và hoạt động thực sự hiệu quả. Trước bối cảnh hội nhập được khái quát trên, Vietcombank vẫn đang và sẽ phải đối mặt với những khĩ khăn, thách thức rất lớn cả về vốn, năng lực quản lý và cơng nghệ. Chiến lược về năng lực tài chính, về năng lực quản trị và năng lực cạnh tranh của Viecombank luơn phải được đặt ra và phải được thực hiện. Luận văn đã hệ thống hĩa lý luận về hoạt động kinh doanh và cách đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam, từ đĩ đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh thực tế qua các năm của Vietcombank và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank trong giai đoạn tới.

Tác giả chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của quý thầy, cơ hướng dẫn và đồng nghiệp, đặc biệt là PGS.TS.Trần Huy Hoàng-Trưởng khoa Ngân hàng-Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh và rất mong nhận được gĩp ý của Hội đồng khoa học, các nhà quản lý và bạn đọc liên quan đến lĩnh vực này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Báo cáo thường niên của Vietcombank năm 2008 và năm 2009. 2) Báo cáo tài chính của Vietcombank năm 2010.

3) PGS.TS Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, XNB thống kê. 4) PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị Ngân hàng thương mại,NXB Tài Chính. 5) PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB ĐH

Kinh tế quốc dân.

6) Peter S. Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Tài Chính.

7) Các Website của: Ngân hàng nhà nước Việt nam; Hiệp hội ngân hàng Việt nam; Tạp chí ngân hàng; Tạp chí kế tốn; Các ngân hàng thương mại Việt nam và các ngân hàng thương mại Trung quốc; Cơng ty chứng khốn FPT; Vietstock, cafef…

PHỤ LỤC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA VIETCOMBANK Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

A. TÀI SẢN 222.090 255.496 307.069

I. Tiền mặt, vàng đá quý 3.482 4.485 5.232

II. Tiền gửi tại NHNN 30.561 25.175 8.240

III. Tiền gửi & cho vay các TCTD 30.369 47.456 78.115

1. Tiền gửi. 29.346 46.481 77.413

2. Cho vay 1.032 981 712

3. DPRR cho vay. (9) (6) (10)

IV. Chứng khốn kinh doanh 309 6 35

1. Chứng khốn kinh doanh 404 6,2

2. Dự phịng giảm giá (95) (0,2)

VI. Cho vay khách hàng 108.618 136.996 170.004

1. Cho vay khách hàng 112.793 141.621 175.600

2. DPRR (4.175) (4.625) (5.596)

VII. CK đầu tư. 41.567 32.635 33.697

1. Sẵn sàng để bán. 30.262 21.020 22.817

2. Giữ đến ngày đáo hạn 11.643 12.041 11.152

3. Dự phịng giảm giá. (338) (426) (272)

VIII.Gĩp vốn, đầu tư dài hạn 3.049 3.638 4.733

1. Gĩp vốn liên doanh 1.149 1.271 1.164

2. Đầu tư vào Cty liên kết 27 23 1.209

3. Đầu tư dài hạn khác 1.976 2.447 2.511

4. Dự phịng giảm giá đầu tư (103) (103) (151)

IX. Tài sản cố định 1.361 1.505 1.326 1. TS cố định hữu hình 1.043 1.182 938 a. Nguyên giá TSCĐ 2.641 3.153 2.949 b. Hao mịn TSCĐ (1.598) (1.971) (2.011) 2. TS cố định vơ hình 318 323 388 a. Nguyên giá TSCĐ 466 500 579 b. Hao mịn TSCĐ (148) (177) (191) XI. TS Cĩ khác 2.774 3.600 5.687

1. Các khoản phải thu 769 1.566 2.737

2. Lãi, phí phải thu 1.685 1.616 2.175

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

B. NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CSH 222.090 255.496 307.069

I. Nợ Chính phủ và NHNN 9.516 22.578 10.077

II. Tiền gửi & vay các TCTD 26.447 38.836 59.689

1. Tiền gửi các TCTD 21.354 31.978 54.956

2. Vay các TCTD 5.093 6.858 4.733

III. Tiền gửi của khách hàng 157.067 169.072 205.487

IV. Các cơng cụ tài chính

phái sinh & các nợ khác 0 81 0

V. Vốn tài trợ UTĐT,

cho vay TCTD chịu rủi ro 555 0 0

VI. Phát hành giấy tờ cĩ giá 2.922 386 3.564

VII. Các khoản nợ khác 11.533 7.723 7.868

1. Lãi, phí phải trả 2.836 1.849 2.634

2. Thuế TNDN hỗn lại 0,5 0,5 0,0

3. Khoản phải trả khác 7.942 5.033 4.216

4.DPRR cho cơng nợ tiềm

ẩn và các cam kết ng.bảng. 754 840 1.018 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 208.040 238.676 286.685 VIII. Vốn và các quỹ 1. Vốn của TCTD 12.165 12.146 14.211 a. Vốn điều lệ 12.101 12.101 13.224 b. Vốn khác 64 45 987 2. Qũy của TCTD 611 1.283 713 3. Chênh lệch tỷ giá 146 168 0

4. Chênh lệch đánh giá Tài sản 9 9 0

5. Lợi nhuận chưa phân phối 1.015 3.104 5.460

TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 13.946 16.710 20.384

IX. Lợi ích của cổ đơng tối thiểu 103 110 0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 78 - 83)