Kết quả EFA cho biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ phân phối tại công ty unilever việt nam (Trang 52 - 53)

Bảng 2.14 : Bảng kết quả hồi quy với biến phụ thuộc

6. Cấu trúc đề tài

2.3. Phân tích định lượng

2.3.4.2. Kết quả EFA cho biến độc lập

Bảng 2.10: Bảng kết quả kiểm định KMO và Bartlett biến độc lập

KMO 0.581

Sig 0.000

Eigen-value 1.118

Phương sai trích 81.646

(Nguồn: Kết quả SPSS KMO và Bartlett biến độc lập)

KMO = 0.581 > 0.5 nên mơ hình phân tích là phù hợp. Sig = 0.000 nên kiểm định này có ý nghĩa thống kê và các biến có tương quan nhau trong tổng thể. Đồng thời phương sai trích = 81.646% > 50 %, Eigen-value = 1.118 >1 nên mô hình đủ điều kiện để phân tích nhân tố.

Sau khi dùng SPSS 16.0 chạy kết quả phân tích ma trận nhân tố xoay đến với phương thức loại từng biến nếu có hệ số tải nhân tố ≤ 0.4 và cùng giải thích cho nhiều thành phần có mức độ ngang nhau. Các biến đều được giữ lại vì có hệ số tải nhân tố đạt tiêu chuẩn nghiên cứu, giá trị nhỏ nhất 0.701 > 0.4.

Như vậy với 28 biến quan sát trong 6 thành phần (biến độc lập) sau khi đã kiểm tra độ tin cậy, qua bước phân tích nhân tố cịn lại toàn bộ 26 biến quan sát. Đồng thời vẫn giữ nguyên 6 thành phần chính. Dựa trên các biến mới sau khi phân tích nhân tố khám phá, tác giả vẫn dùng lại tên củ trong nhóm biến độc lập. Kết quả phân tích nhân tố khám phá được thể hiện tại bảng 2.10 (phụ lục 10) với các tên gọi và thành phần:

Thành phần sản phẩm: gồm các biến: V4, V3. V5, V1, V2. Tất cả các biến đều được giữ nguyên theo cơ sở lý thuyết, biểu hiện cho những đặc điểm của sản phẩm công ty dịch vụ phân phối hàng hóa. Tính đa sạng về chủng loại, khả năng cạnh tranh, phù hợp với nhu cầu của khách hàng…

Thành phần phương tiện hữu hình: gồm các biến: V6,V7, V8, V9, V10. Tất cả các biến biểu hiện những phương tiện hữu hình mà khách hàng có thể nhìn thấy được trong q trình cung cấp dịch vụ của cơng ty.

Thành phần tính đáp ứng: cịn lại các biến: V11, V12, V13,V14. Các biến thể hiện mức độ đáp ứng nhanh chóng đối với nhu cầu của khách hàng.

Thành phần năng lực phục vụ: gồm các biến V15, V17, V16, V18, V19, V20. Tất cả các biến cùng biểu hiện cho những điểm nỗi bật của nhân viên trong dịch vụ phân phối hàng tiêu dùng: kiến thức, sự tận tụy, thái độ phục vụ và chăm sóc khách hàng.

Thành phần tính tin cậy: gồm các biến V21, V22, V23, V24 và V25. Nói lên sự tin tưởng đối với cơng ty của khách hàng trong q trình giao dịch.

Thành phần dịch vụ hộ trợ: gồm các biến V27, V28, V29 tất cả các biến đều được giữ ngun theo cơ sở lý thuyết, nói lên lợi ích của những dịch vụ hỗ trợ mà công ty cung cấp cho khách hàng trong quá trình giao dịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ phân phối tại công ty unilever việt nam (Trang 52 - 53)