5. Bố cục của luận văn
2.3 Thị trường mục tiêu và việc nghiên cứu thị trường
Nhà máy của Công ty cổ phần gạch khối Tân Kỷ Nguyên nằm tại vị trí rất thuận lợi, có khả năng tiếp cận tới các khách hàng một cách nhanh chóng và dễ dàng. Bán kính 50 km tính từ nhà máy bao trọn các khu vực trọng điểm về xây dựng gồm thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Thủ Dầu Một, Tân An, Mỹ Tho với hệ thống đường bộ
và đường sơng thuận tiện. Ngồi ra, cơng ty có văn phịng tại trung tâm thành phố Hồ Chí Minh để thuận tiện cho việc giao dịch và thương mại cũng sẽ giúp kết nối với tới các khách hàng miền ở Đông và miền Tây Nam Bộ một cách nhanh chóng nhất.
Vì thế, EBLOCK nhắm tới thị trường mục tiêu là khu vực Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTDPN) và các tỉnh có nền kinh tế phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL).
Đối tượng khách hàng: Dự án lớn (nhà thầu, chủ đầu tư, kiến trúc sư, đại lý); dự án
Nhằm mục đích mở rộng thị trường và tiến tới vị trí dẫn đầu trên thị trường,
EBLOCK đã tạo ra được thế cân bằng khi xác định thị trường mục tiêu thông qua việc làm cho nhóm đối tượng mục tiêu thấy rằng EBLOCK đang hướng tới họ.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm 8 tỉnh – thành thuộc cả miền Đơng và miền Tây Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang. Chiếm gần 17% dân số, hơn 8% diện tích, sản xuất hơn 42% GDP, gần 40% kim ngạch xuất khẩu cả nước, đóng góp gần 60% ngân sách quốc gia, VKTTĐPN là vùng kinh tế trọng điểm lớn nhất, là trung tâm cơng nghiệp, thương mại, tài chính hàng đầu cả nước.
GDP tính theo đầu người của VKTTĐPN cao gần gấp 2.5 lần mức bình quân cả nước; hơn 2.5 lần so với Vùng đồng bằng sơng Hồng, là vùng có GDP đầu người cao
thứ 2 trong nước. VKTTĐPN cịn là vùng có hạ tầng cơ sở tốt nhất, có tỷ lệ đơ thị hóa cao nhất nước. Đây là những chỉ số xác định trình độ và lợi thế phát triển quan trọng bậc nhất của vùng này so với cả nước. VKTTĐPN đang đóng vai trị là động lực phát triển mạnh nhất của nền kinh tế nước ta.
Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, các địa phương thuộc
VKTTĐPN hiện nay chính là các địa phương đi đầu trong đột phá cơ chế bao cấp,
chuyển sang cơ chế thị trường. Long An là điển hình của quá trình đột phá cơ chế một giá. Bình Dương cải cách cơ chế, xác lập một mẫu hình mới về mối quan hệ chức năng nhà nước – thị trường, áp dụng chính sách thu hút đầu tư phát triển một cách thơng
thống. Đồng Nai với lợi thế thừa hưởng các khu công nghiệp cũ, đã đi trước .
Thành phố Hồ Chí Minh với vai trị trung tâm kết nối phát triển, đã cung cấp thị
trường, cơ hội phát triển, vốn đầu tư, nguồn nhân lực chất lượng cao, công nghệ – kỹ
thuật, … đóng vai trị chủ chốt cho tồn vùng Nam Bộ trong quá trình chuyển đổi và
phát triển cơ chế kinh tế thị trường.
VKTTĐPN là khu vực phát triển nhất trong cả nước cả về quy mô và hiệu quả: thu
hút trên 40% tổng vốn đầu tư trong nước; 60% tổng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài; tỷ lệ đầu tư trên GDP chiếm 50%, cao gấp 1.5 lần so với cả nước; có nhịp độ
tăng trưởng kinh tế cao hơn khoảng 1.4 – 1.6 lần so với nhịp độ tăng trưởng bình quân
trò động lực, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế của các tỉnh phía Nam nói riêng và của cả nước nói chung.
Hơn 60% số dự án và hơn 50% vốn FDI vào Việt Nam tập trung vào VKTTĐPN,
tạo cho vùng này một động lực tăng trưởng nhờ mở cửa – hội nhập mạnh mẽ.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: 10 năm qua, kinh tế các tỉnh vùng ĐBSCL có
sự phát triển nhanh nhờ cải thiện hạ tầng. Chính phủ đã tập trung đầu tư nhiều dự án công nghiệp lớn cho Tây Nam bộ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn tồn vùng giai
đoạn 2001-2010 đạt 11.7%/năm. Mơi trường đầu tư vùng ĐBSCL được cải thiện. Tính đến cuối năm 2010, đã có 17 khu cơng nghiệp tại 13 tỉnh, thành phố trong vùng với 225
dự án đầu tư, trong đó có 75 dự án đầu tư nước ngồi. Trong đó, có 5 khu cơng nghiệp diện tích đất cho thuê đạt 100%, giải quyết việc làm cho hơn 70,000 lao động.
Với sự xác định đối tượng mục tiêu rõ ràng, EBLOCK đã tự tin từng bước tiếp cận và gắn kết với từng khách hàng, và đã mang lại cho EBLOCK những lợi ích sau:
- Hiểu biết một cách thấu đáo hơn những nhu cầu và mong muốn của khách hàng
- Sử dụng một cách có hiệu quả nguồn kinh phí của cơng ty dành cho hoạt
động mở rộng thị trường.
- Nâng cao tính thích ứng và hiệu quả của việc xây dựng chiến lược kinh
doanh và thực hiện việc mở rộng thị trường của công ty.
- Đảm bảo cơ sở khách quan và có căn cứ khi đề xuất các giải pháp mở rộng
thị trường.
- Nâng cao hiệu quả của hoạt động định vị thị trường, đồng thời tạo ra và sử dụng tốt những ưu thế cạnh tranh nhằm phát triển thị trường.