5. Bố cục của luận văn
2.4 Các yếu tố bên trong tác động đến phát triển thị trường của Công ty cổ
2.5.1.4 Các yếu tố tự nhiên
Nguồn nguyên liệu sản xuất gạch bê tông nhẹ:
Ngun liệu chính là vơi và cát
Vơi không phải là nguồn tài nguyên thiên nhiên. Vôi được sản xuất từ đá vơi. Các lị nung vơi lại thường được đặt gần các mỏ đá vơi. Vì vậy tạm coi đá vôi là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho sản xuất gạch bê tơng khí chưng áp.
Sản xuất bê tơng khí chưng áp đang gặp thách thức khơng nhỏ khi mà các nhà máy sản xuất đang sử dụng 10% - 20% vơi trong thành phần ngun liệu. Vì với yêu cầu kỹ thuật riêng nên bê tơng khí chưng áp cần loại vôi đáp ứng được yêu cầu cần thiết mới tạo nên sản phẩm đúng tiêu chuẩn. Chỉ có lị vơi cơng nghiệp (dạng lị đứng
đầu tư theo cơng nghệ châu Âu hay lị quay) thì mới tạo được độ ổn định, đúng thông
số kỹ thuật yêu cầu, nhưng lị vơi dạng này ở nước ta cịn ít. Do đó, nếu mẻ gạch bê
tơng khí chưng áp sử dụng nguyên liệu đầu vào từ vôi lị thủ cơng để sản xuất thì chất lượng khó đạt ổn định và tiêu chuẩn như yêu cầu.
Theo Dự án Quy hoạch tổng thể về phát triển VLXD ở Việt Nam đến năm 2020 thì hai loại nguyên liệu chính là đá vơi và cát để sản xuất AAC có trữ lượng và phân bố
Bảng 2.10 Trữ lượng và phân bố mỏ đá vôi và cát ở Việt Nam Loại Loại khoáng sản Vùng kinh tế Cả nước V1 V2 V3 V4 V5 V6 Đá vôi XM Số mỏ 157.00 83.00 82.00 1.00 6.00 22.00 351.00 Trữ lượng (triệu tấn) 21,869.80 9,681.21 11,346.50 23.47 568.93 575.77 44,738.53 Cát trắng Số mỏ 0.00 4.00 50.00 0.00 4.00 3.00 61.00 Trữ lượng (triệu tấn) 0.00 6.53 1,313.21 0.00 41.1 42.13 1,402.97 Cát sỏi XD Số mỏ 65.00 59.00 59.00 10.00 64.00 74.00 323.00 Trữ lượng (triệu m3) 281.47 161.77 708.81 10.83 163.42 753.42 2,079.66 (Nguồn: Bộ Xây dựng, 2012) Ghi chú: V1: Trung du và miền núi phía Bắc
V2: Đồng bằng sông Hồng
V3: Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung V4: Tây Nguyên
V5: Đông Nam Bộ
V6: Đồng bằng sơng Cửu Long
Ngồi ra cịn có nguồn phế thải tro, xỉ các nhà máy nhiệt điện cũng rất lớn. Đây là nguồn nguyên liệu thay thế cát. Theo tính toán của Dự án phát triển Vật liệu xây không nung đến năm 2020 thì nguồn phế thải phát sinh hàng năm rất lớn và được thể
Bảng 2.11 Tổng hợp nguồn phế thải theo 6 vùng kinh tế
Đơn vị tính: triệu tấn/năm
Khu vực kinh tế Năm 2008 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Tro Xỉ Tro Xỉ Tro Xỉ Tro Xỉ
Trung du và miền núi phía
Bắc 0.38 0.19 0.44 0.22 1.46 0.73 1.46 0.73
Đồng bằng sông Hồng 1.2 0.5 4.98 2.4 9.44 4.72 10.4 5.12
Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung 0.02 0.02 9.84 4.92 13.6 6.76
Đồng bằng sông Cửu Long 2.48 1.2 5.44 2.72
Tổng cộng 1.58 0.69 5.44 2.64 23.2 11.6 30.9 15.3
2.27 8.08 34.79 46.23
(Nguồn: Bộ Xây dựng, 2012)
Sơ bộ về nguồn nguyên liệu như trên có một số nhận xét sau:
Nhìn chung, nước ta có nguồn ngun liệu sản xuất AAC rất phong phú với chất
lượng cao. Tuy nhiên, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long không dồi dào nguồn cát.
Riêng về nguồn đá vôi của vùng này chỉ tập trung ở khu vực Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Nguồn phế thải xây dựng ngày càng tăng, nên sử dụng làm nguyên liệu sẽ giải quyết tốt vấn đề môi trường và giảm bớt năng lượng nghiền cát.
VLXD là một trong những ngành được nhà nước quan tâm phát triển. Ở cấp quốc gia, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch phát triển tổng thể ngành VLXD.
Các địa phương cũng có quy hoạch ngành công nghiệp VLXD,… Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thêm Quy hoạch thăm dò và khai thác khoáng sản làm VLXD.
Các nguồn nguyên liệu khác
Xi măng là nguồn nguyên liệu thứ 3 sau cát và vơi (tính theo tỷ lệ phần trăm sử
dụng). Với năng lực sản xuất của các nhà máy xi măng ở nước ta hiện nay và tới năm 2020 sẽ đủ và thừa so với nhu cầu sử dụng trong nước.
Việt Nam hiếm nguồn thạch cao. Nhưng nguồn cung cấp ở các nước lân cận
như Lào, Trung Quốc, Thái Lan rất sẵn và rẻ. Mặt khác, trong sản xuất gạch bê tơng khí chưng áp, sử dụng rất ít thạch cao.
Nước ta chưa sản xuất được bột nhôm. Hiện nay chưa có đơn vị nào có kế
hoạch sản xuất loại nguyên liệu này. Bột nhôm chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp (khoảng
0.008%) nên không đáng phải quan tâm nhiều. Vấn đề về môi trường
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã công bố Chiến lược quốc gia về biến đổi khí
hậu và Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Theo Chiến lược
quốc gia về biến đổi khí hậu đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, trong đó
ĐBSCL là một trong 3 đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất do nước biển
dâng (bên cạnh đồng bằng sông Nile - Ai Cập và đồng bằng sông Ganges - Bangladesh). Chính vì thế, vấn đề về mơi trường ln được đặt ở vị trí quan trọng.
Lĩnh vực xây dựng có vai trị quan trọng trong việc giảm thiểu tác động của biến
đổi khí hậu (BĐKH) thơng qua các giải pháp giảm nhẹ và thích ứng của bản thân các
cơng trình.
Cơng trình xanh, hoặc kiến trúc xanh tựu trung là một trong các giải pháp nhằm góp phần bảo vệ mơi trường: tiết kiệm nhiên liệu - năng lượng sử dụng; môi trường nơi
cư trú và làm việc sẽ giảm thiểu bụi bặm và các hóa chất độc hại, đồng nghĩa giúp giảm
chi phí y tế,… Nhưng thực tế hiện nay ở Việt Nam, mơ hình cơng trình kiến trúc xanh vẫn cịn rất hạn chế. Nguyên nhân là do các tài liệu về cơng trình xanh chưa được phổ biến, kiến trúc xanh chưa được phổ cập trong nước. Nguyên nhân khác, ngay cả những tài liệu kiến trúc xanh xuất hiện hiếm hoi có xuất xứ từ châu Âu hoặc Bắc Mỹ không phải lúc nào cũng phù hợp với điều kiện đặc thù của Việt Nam.
Vấn đề e ngại tiếp theo chính là vấn đề chi phí. Các cơng trình - kiến trúc xanh
có kinh phí đầu tư ban đầu nhiều hơn so với các cơng trình - kiến trúc thường. Vật liệu
xây dựng dùng trong mơ hình kiến trúc xanh do phải đáp ứng được một số yêu cầu đặc biệt nên thường có giá thành ban đầu cao hơn VLXD bình thường.
Tại Việt Nam, Chính phủ cũng đã có quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Tuy nhiên, đến nay chưa có một chế tài cụ thể nào cho việc khuyến khích các cơng trình xây dựng theo mơ hình kiến trúc xanh.
Hiện nay, ở Việt Nam đã có một số đơn vị tiên phong trong việc hỗ trợ, đánh giá và cấp chứng chỉ cho các dự án đạt tiêu chuẩn xanh. Ví dụ như Hội đồng cơng trình
xanh (VGBC) đã được Bộ Xây dựng chính thức cơng nhận vào tháng 3 năm 2009.
VGBC có các chức năng xây dựng một môi trường xây dựng xanh ở Việt Nam, cung cấp chứng chỉ Lotus cho các dự án. Chứng chỉ Lotus chú trọng đến quản lý cơng trình sau xây dựng và hệ sinh thái; việc sử dụng nguồn vật liệu địa phương, đặc biệt là chú ý
đến người sử dụng cơng trình đó.
Theo Ban chỉ đạo chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Việt Nam đang đứng trước thách thức lớn về cân bằng năng lượng với nhu cầu tiêu thụ tăng trưởng ở mức 2 con số hàng năm.
Trong khi đó, việc thăm dị, khai thác các nguồn năng lượng truyền thống cũng như các nguồn năng lượng tái tạo mới cịn có nhiều hạn chế. Vì vậy, trước mắt khả thi
nhất là tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng hiện tại. Vì vậy thực hiện việc thiết kế và xây dựng nhà ở ngay từ đầu với các vật liệu xây dựng công nghệ cao, giúp tiết kiệm năng lượng cũng là một giải pháp.
Việc sử dụng EBLOCK không chỉ đem lại các lợi ích ngay ban đầu như thi cơng nhanh chóng, tiện lợi, tiết kiệm chi phí làm móng, trát tường,… mà cịn giúp tiết kiệm chi phí trong q trình sử dụng - tiết kiệm điện lâu dài nhờ tính năng cách nhiệt tuyệt hảo. Theo tính tốn , việc sử dụng gạch bê tông nhẹ EBLOCK cho các kết cấu
vách ngăn có thể làm giảm 40% tiêu hao năng lượng máy lạnh cho các căn hộ và tòa
nhà sử dụng máy lạnh thường xuyên trong mùa nóng.
Thành tựu đạt được của EBLOCK: Cuộc thi “Tòa nhà hiệu quả năng lượng” do Bộ Công Thương tổ chức đã thu hút gần 35 tòa nhà tham gia với các thiết kế xanh - sạch - đẹp, trong đó giải nhất cuộc thi thuộc về thiết kế tòa nhà trường đại học RMIT mở rộng vói nhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng, một trong các giải pháp đó là sử dụng tường vách ngăn bằng gạch bê tông nhẹ EBLOCK thay cho gạch nung thơng
thường. Khơng chỉ có cơng trình trên, một số các cơng trình căn hộ chung cư được xây
dựng bởi các nhà đầu tư chuyên nghiệp, quan tâm đến lợi ích lâu dài của người sử dụng
căn hộ như Vincom Tower, Nhà Máy P&G (Khu Cơng Nghiệp Đồng An - Bình