Nhân tố L1(1) L1(2) L1(3) L2(1) Rient Gropp và Florian Heider (2009) Monica Octavia và Rayna Brown (2008) Ebru Caglayan (2010) Trần Đình Khơi Ngun (2006)
Βi βi βi βi SIZE +*** +*** +*** +*** +*** +** + *** +*** GROW +*** +*** +*** +*** ? ? ? +* PROF -** -*** -? -** -* -* - *** -*** COLL -* -? -** -? +? -*** - *** -** GDP +** +*** - ? ? +* R2 0.70 0.61 0.74 0.71 0.58 0.778 0.91 0.53
Ghi chú: *, **, *** lần lượt là mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
Bảng tổng hợp trên cho thấy mức độ phù hợp của các mơ hình là khá cao (cao nhất là giải thích được 74% thay đổi của biến phụ thuộc theo mơ hình L2(1) ). Kết quả này khá tương đồng với kết quả nghiên cứu của Monica và Rayna Brown (2008) nghiên
cứu về cấu trúc vốn của các Ngân hàng tại các quốc gia phát triển. Từ đây tác giả đi đến kết luận về các biến độc lập ảnh hưởng đến CTV của các NHTMCP Việt Nam
2.4.1 Biến lợi nhuận (PROF)
Tại mơ hình L1(1), L1(2) và L2(1) biến lợi nhuận đều có tác động ngược chiều lên địn bẩy tài chính với mức ý nghĩa từ 5% đến 1%. Riêng mơ hình L1(3) biến lợi nhuận cũng tác động ngược chiều nhưng có ý nghĩa thống kê rất thấp.
Kết quả này phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng, những cơng ty có tỷ lệ sinh lợi nhiều có xu hướng sử dụng nguồn vốn bên trong (Lợi nhuận giữ lại) để tái đầu tư hơn là đi huy động bên ngoài. Và trong các nghiên cứu của Rient Gropp và Florian Heider (2009), Monica Octavia và Rayna Brown (2008), Ebru Caglayan (2010), Trần Đình Khơi Ngun (2006)
Tại mơ hình L1(3) mơ hình cố định đối với cả hai nhân tố Ngân hàng và thời gian, biến lợi nhuận có ý nghĩa thấp đối với mơ hình. Trong khi nếu chúng ta chỉ sử dụng cố định nhân tố Ngân hàng thì biến lợi nhuận lại có tác động với mức ý nghĩa 5%. Điều nay cho thấy nhân tố Ngân hàng có ảnh hưởng đến các biến độc lập của mơ hình. Như đã trình bày trong phần thực trạng, việc NHNN yêu cầu các Ngân hàng tăng vốn lên 3000 tỷ đồng chậm nhất là 31/12/2011 nên trong giai đoạn này các Ngân hàng phải tăng trưởng vốn rất nhanh, do đó đây có thể nguyên nhân biến lợi nhuận có ý nghĩa giải thích thấp đối với mơ hình L1(3)
Kết luận: Chấp nhận giả thiết H1 và có kết luận lợi nhuận có quan hệ nghịch biến lên Địn bẩy tài chính.
2.4.2 Biến tài sản thế chấp (COLL)
Trong bốn kết quả mơ hình hồi quy đều cho kết quả Biến tài sản thế chấp có quan hệ nghịch biến với địn bẩy tài chính. Kết quả này trái ngược với các lý thuyết đánh đổi CTV và lý thuyết chi phí đại diện cho rằng Tài sản thế chấp tăng sẽ tạo điều
kiện cho doanh nghiệp tăng nợ một cách dễ dàng hơn. Do đó, biến Tài sản thế chấp phải tỷ lệ thuận với biến Đòn bẩy tài chính. Và điều này đã được chứng minh trong nghiên cứu của Huỳnh Hữu Mạnh (2010) khi nghiên cứu về các CTV của các doanh nghiệp trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM.
Việc Tài sản thế chấp có mối quan hệ nghịch biến với Địn bẩy tài chính của Ngân hàng, điều này có vẻ như là trái ngược với một số lý thuyết về CTV trong tài chính doanh nghiệp. Tuy nhiên, ở chương 2 đã trình bày tài sản hữu hình được dùng để xác định biến Tài sản thế chấp bao gồm: tiền mặt, tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng, các khoản đầu tư và tài sản cố định hữu hình. Hiện tại theo thống kê của tác giả thì tỷ trọng tiền gửi tại các TCTD khác và chứng khoán đầu tư chiếm đến hơn 80% tổng tài sản thế chấp tại các NHTMCP. Việc các NHTM nắm giữ nhiều tài sản thế chấp là tiền gửi các tổ chức tín dụng có thể được hiểu là do quy định về hệ số an toàn vốn tối thiểu. Nên để đảm bảo hệ số an toàn cao theo quy định các Ngân hàng phải tăng các khoản tiền gửi cho các tổ chức tín dụng và các khoản đầu tư nhằm dự phịng cho các khoản rủi ro của mình. Mặt khác, các tài sản đầu tư là những tài sản có rủi ro cao. Do đó, việc tăng tài sản có rủi ro cao sẽ làm giảm lịng tin của người gửi tiền và các chủ nợ. Vì vậy, địn bẩy tài chính giảm là phù hợp với lý thuyết trong tài chính doanh nghiệp. Vì tài sản có rủi ro thể hiện việc “thay thế tài sản” theo lý thuyết chi phí đại diện. Ngồi ra, mối quan hệ giữa tài sản rủi ro cao thì có thể có xác suất phá sản cao hơn (Monica Octavia và Rayna Brown (2008)). Vì vậy, Biến Tài sản thế chấp quan hệ nghịch biến với biến địn bẩy tài chính là điều dễ hiểu.
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Monica Octavia và Rayna Brown (2008), Ebru Caglayan (2010) và cả trong nghiên cứu của Trần Đình Khơi Ngun (2006).
Trong 4 mơ hình thì chỉ duy nhất mơ hình L1(3), Mơ hình hiệu ứng cố định biến thời gian và Ngân hàng, làm biến Tài sản thế chấp có ý nghĩa đối với mơ hình, với
mức ý nghĩa 5%. Điều này có nghĩa biến Tài sản thế chấp chỉ có ý nghĩa khi mang đặc trưng riêng của tác động cố định chéo của hai yếu tố Ngân hàng và thời gian.
Việc biến Tài sản thế chấp khơng có ý nghĩa cao trong các mơ hình khi ta chỉ cố định biến Ngân hàng hoặc biến thời gian. Tức là biến Tài sản thế chấp ít chịu ảnh hưởng bởi đặc trưng riêng Ngân hàng hoặc thời gian. Nguyên nhân của vấn đề này xuất phát từ việc NHNN Việt Nam và Chính phủ điều tuyên bố rằng hỗ trợ các Ngân hàng và không cho một Ngân hàng nào phá sản dẫn đến đổ vỡ hệ thống. Điều đó mặc nhiên hiểu rằng việc gửi tiền vào Ngân hàng là an toàn tuyệt đối. Do đó yếu tố Ngân hàng khơng được chú trọng lắm, người gửi tiền chủ yếu quan tâm đến (lãi suất, dịch vụ..) đặc biệt là khoảng thời gian khi mà các NHTMCP phát triển bùng nổ (trong giai đoạn 2007-2010). Tuy nhiên khi fix cả 2 yếu tố Ngân hàng và thời gian biến TSTC đã có mức ý nghĩa khá cao điều này cũng dễ hiểu trong giai đoạn 2011-2012 khi mà các Ngân hàng đang lâm vào khủng hoảng, nợ xấu tăng cao cộng với việc Ủy Ban kinh tế Quốc Hội khuyến nghị TCTD cũng có thể phá sản để ngăn ngừa rủi ro đạo đức đang có xu hướng lan rộng. Do đó giai đoạn này người gửi tiền đã quan tâm nhiều hơn đến tình hình tài chính cũng như tính thanh khoản của các Ngân hàng mà mình gửi tiền. Từ các kết quả trên do mức độ ý nghĩa của biến Tài sản thế chấp khá thấp nên Tác giả
chưa đưa ra được kết luận đối với giả thiết H2 do không đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thiết H2
2.4.3 Biến Quy mô (SIZE)
Biến Quy mô tác động đồng biến lên địn bẩy tài chính Ngân hàng với mức ý nghĩa 1% trong cả 4 mơ hình của cơng trình nghiên cứu. Điều này đồng nghĩa quy mơ Ngân hàng càng tăng thì địn bẩy tài chính Ngân hàng càng tăng, việc này có thể được giải thích là do đặc thù của ngành Ngân hàng là huy động tiền gửi mà không cần có tài sản đảm bảo, do đó quy mơ càng lớn sẽ làm cho người gửi tiền càng tin tưởng vào Ngân hàng tạo điều kiện cho Ngân hàng có thể huy động vốn tốt hơn. Ngoài ra các
Ngân hàng có qui mơ lớn cịn có hệ thống mạng lưới rộng khắp điều này cũng là một trong những thuận lợi trong công tác huy động vốn.
Đồng thời kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu của Monica Octavia và Rayna Brown (2008), Rient Gropp và Florian Heider (2009), Ebru Caglayan (2010) khi nghiên cứu về CTV Ngân hàng tại nước trên thế giới. Và cũng phù hợp với nghiên cứu Trần Đình Khơi Ngun (2006) trong cơng trình nghiên cứu về nhân tố tác động lên CTV của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
Kết luận: Chấp thuận giả thiết H3: là Quy mô tác động đồng biến lên địn bẩy tài chính của ngân hàng.
2.4.4 Biến tăng trưởng (GROW)
Biến tăng trưởng cũng có tác động cùng chiều lên địn bẩy tài chính Ngân hàng với mức ý nghĩa 1% trong cả 4 mơ hình nghiên cứu, Tức là NHTMCP nào có mức tăng trưởng càng cao thì sử dụng tỷ lệ nợ càng lớn. Điều này không phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng và lý thuyết về chi phí đại diện là khi doanh nghiệp càng tăng trưởng nhanh thì có xu hướng sẽ sử dụng địn bẩy tài chính giảm.
Tuy nhiên, thực tế tại Việt Nam, tốc độ tăng trưởng những năm vừa qua của các Ngân hàng là rất nhanh, mức tăng trưởng tổng TS từ năm 2008-2011 trung bình lên đến 46%. Để đạt được mức tăng trưởng cao như vậy các Ngân hàng TMCP Việt Nam có xu hướng sử dụng nợ cao hơn, tức là tăng huy động tiền gửi từ dân cư và các tổ chức kinh tế, điều này được thể hiện thông qua tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân của khu vực NHTMCP tăng 33%/năm trong giai đoạn 2008-2012. Do đó trong giai đoạn hiện tại tốc độ tăng trưởng tác động đồng biến với địn bẩy tài chính là hợp lý.
Và trong nghiên cứu của Trần Đình Khơi Ngun(2006) cũng đã có kết luận tăng trưởng tác động đồng biến lên địn bẩy tài chính
Kết luận: Bác bỏ giả thiết H4: là tăng trưởng tác động nghịch biến lên địn bẩy tài chính của ngân hàng=> tăng trưởng tác động thuận biến lên địn bẩy tài chính
2.4.5 Biến tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Kết quả nghiên cứu nhận được biến GDP có quan hệ đồng biến với biến địn bẩy tài chính với mức ý nghĩa 5%, điều này đồng nghĩa với việc tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội sẽ làm tăng tỷ lệ nợ của các Ngân hàng. Kết quả của mơ hình phù hợp với các kết quả nghiên cứu của Rient Gropp và Florian Heider (2009), Trần Đình Khơi Ngun (2006).
Trong các lý thuyết tài chính và thực tế của nền kinh tế Việt Nam, khi nền kinh tế phát triển thì lượng cung tiền trong nền kinh tế lớn và đây là cơ hội để các Ngân hàng tăng trưởng mạnh về huy động tiền gửi. Đồng thời, nền kinh tế phát triển cũng tạo điều kiện cho Ngân hàng phát triển cho vay và đầu tư. Do đó, khi nền kinh tế phát triển sẽ làm Ngân hàng sử dụng địn bẩy tài chính tăng lên. Và thực tế trong các năm qua nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ khoảng 6-8% thì tăng trưởng huy động của các Ngân hàng đạt đến 30%.
Kết luận: Chấp nhận giả thiết H5 là GDP tác động đồng biến lên Địn bẩy tài chính.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Như vậy, qua chương 2 chúng ta đã thấy rõ được các NHTMCP có sự tăng trưởng trung bình ln cao hơn hai khối NHTMNN và Ngân hàng nước ngoài. Như vậy, xu hướng cạnh tranh đang có sự thay đổi lớn, NHTMCP đã tạo được hình ảnh và vị thế nhiều hơn, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh hơn. Tuy nhiên, hoạt động Ngân hàng năm 2012 đã gặp rất nhiều khó khăn, nợ xấu tăng cao. Do đó việc sắp xếp tái cấu trúc tài chính tại các Ngân hàng đòi hỏi phải kịp thời để nâng cao hoạt động của các Ngân hàng tránh nợ xấu và chậm thu hồi vốn như hiện nay.
Việc xem xét, đánh giá thực trạng các nhân tố tác động đến CTV Ngân hàng TMCP Việt Nam thơng qua các phân tích thống kê mơ tả và phân tích số liệu, tác giả đi đến việc phân tích các kết quả ước lượng các mơ hình hồi quy về các nhân tố tác động lên CTV của Ngân hàng. Cơng trình nghiên cứu đã chứng minh được các nhân tố ảnh hưởng đến CTV các NHTMCP Việt Nam và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên CTV của NHTMCP Việt Nam. Đồng thời, một kết luận quan trọng trong chương 2 đã nêu đó là kết quả về hướng tác động của các nhân tố ảnh hưởng lên địn bẩy tài chính, cụ thể:
Nhân tố tác động Ký hiệu Kết luận
Quy mô SIZE +
Tăng trưởng GROW +
Lợi nhuận PROF -
Tài sản thế chấp COLL -
Tăng trưởng tổng sản
phẩm quốc nội GDP +
Từ những kết luận và nhận xét sau khi ước lượng và kiểm định các nhân tố tác động đến CTV của các NHTMCP Việt Nam, tác giả có một số ý kiến đóng góp, gợi ý về các chính sách xây dựng CTV cho các NHTMCP Việt Nam được trình bày tại chương tiếp theo của Luận văn
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CẤU TRÚC VỐN CHO CÁC NHTMCP VIỆT NAM
3.1 Định hướng phát triển của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2010-2015 3.1.1 Những nhân tố chi phối xu hướng phát triển của các ngân hàng Việt Nam 3.1.1 Những nhân tố chi phối xu hướng phát triển của các ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010-2015
- Trong bối cảnh tồn cầu hóa và tự do hóa ngày càng gia tăng, những bất ổn khó lường của thị trường tồn cầu ngày càng mạnh mẽ hơn và tiến bộ công nghệ đang có những tác động mạnh đến sự phát triển hệ thống tài chính trong nước và tồn cầu, cách tiếp cận của các định chế tài chính. Để phù hợp với tình hình này, cần sự năng động của hệ thống tài chính, đặc biệt là các định chế tài chính trong nước phải được vững mạnh và hiệu quả.
- Kinh tế tri thức cùng với những tiến bộ về công nghệ đã xác định lại các quy tắc của cuộc chơi và sự chuyển đổi môi trường mà các định chế tài chính hoạt động. Trong một môi trường mới như vậy, khả năng của các định chế tài chính trong việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ một cách hiệu quả nhất sẽ là chìa khóa xác định chức năng và phạm vi hoạt động của định chế tài chính. Theo đó, khả năng thu được những lợi ích trong môi trường cạnh tranh mới phụ thuộc rất nhiều vào khả năng và năng lực của các định chế tài chính trong việc nhanh chóng thích nghi với mơi trường mới và nắm bắt kịp thời những cơ hội mới.
- Thêm vào đó, tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng và chuyển đổi mơi trường đã tạo ra nhu cầu mới cũng như cơ hội cho các doanh nghiệp. Điều này đã địi hỏi những dịch vụ tài chính hiệu quả. Đồng thời, sự vững mạnh của các doanh nghiệp, cá nhân và hộ gia đình sẽ là nhân tố chính để duy trì sự ổn định của cả hệ thống tài chính.
- Khủng hoảng tài chính tồn cầu, đặt ra vấn đề phải tái cơ cấu hệ thống tài chính của từng quốc gia cũng như tồn cầu, theo một xu hướng tăng cường khả năng giám sát và cảnh báo sớm nhằm ngăn ngừa những bất ổn có thể xẩy ra.
Như vậy, có thể nói, nhìn về tương lai, sự phát triển hệ thống tài chính thế giới là theo xu hướng phát triển ổn định, bền vững, hiệu quả sẽ đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế.
Đối với các NHTM Việt Nam nói chung và các NHTMCP nói riêng, sự phát triển cũng sẽ bị chi phối bới xu hướng trên, vì:
- Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải chấp nhận luật chơi chung với khu vực và thế giới. Điều này làm gia tăng tính đa dạng trong cơ cấu kinh tế và tính phức tạp trong các hoạt động tài chính, tiền tệ.
- Kinh tế Việt Nam đến 2015 hướng tới một nước công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại, có thu nhập trung bình (sau đó đến giữa thế kỷ là nước cơng nghiệp phát triển, có thu nhập cao), và vai trò của khu vực ngân hàng đối với việc thực hiện mục tiêu trên sẽ chi phối xu hướng phát triển hệ thống ngân hàng.
3.1.2 Định hướng phát triển của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2010-2015 3.1.2.1 Định hướng chung của toàn ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010-