Kết quả EFA của thang đo các biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự phát triển của ngành logistics trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 70)

Biến quan sát Yếu tố

1 2 3 4

CN3 Cơng ty Anh/ Chị có phần mềm theo dõi trình

trạng hàng hố 0.828

NT5 Trình độ chun mơn của nhân viên Anh/ Chị

đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng tốt 0.722 CN4 Khách hàng của công ty Anh/ Chị dễ dàng theo

dõi hàng hoá sau khi gởi 0.712 CN2 Thành phố Hồ Chí Minh ứng dụng công nghệ

thông tin trong khai thác dịch vụ Logistics tốt 0.701 CN1 Công nghệ ảnh hưởng đến giá cả và chất lượng

dịch vụ Logistics 0.697 NT3 Nhận thức của người dân về ngành Logistics cũng như

các tập quán thương mại quốc tế đang dần thay đổi 0.659 CS2 Các chính sách của chính phủ ảnh hưởng đến sự phát

triển dịch vụ Logistics 0.596 HT4 Vị trí cảng thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hố 0.588 KT4 Việc phát triển dịch vụ Logistics có vai trị quan

trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

0.828 KT5 Tham gia vào lĩnh vực cung ứng dịch vụ Logistics,

doanh nghiệp cần phải có quy mơ vốn lớn

0.747 KT6 Giá cả nguyên liệu và dịch vụ đầu vào luôn

được các doanh nghiệp Logistics quan tâm 0.742 KT3 Các thay đổi về thuế suất đối với hàng hoá xuất nhập

khẩu ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ Logistics 0.706 CS6 Sự quan tâm, hỗ trợ từ chính quyền thành phố

Hồ Chí Minh giúp cho sự phát triển của dịch vụ Logistics tốt hơn

0.610 CS4 Đơn giản hoá và minh bạch hệ thống Hải quan

giúp cho sự phát triển dịch vụ Logistics tốt hơn 0.746 KT1 Các thay đổi về thuế suất luôn được thông báo kịp

HT5 TP. HCM chưa chú trọng quy hoạch mặt bằng cho

phát triển Logistics (trung tâm Logistics, kho bãi,...) 0.647 CS3 Hành lang pháp lý đối với dịch vụ logistics còn

chồng chéo, mâu thuẫn 0.611

CS1 Sự ổn định về mơi trường chính trị có vai trị

quan trọng trong việc phát triển dịch vụ Logistics 0.573 HN4 Sự cạnh tranh trong ngành Logistics sẽ ngày

càng gay gắt 0.790

HN3 Việc tham gia các Hiệp định thương mại, các Tổ Chức

quốc tế đã tác động đến sự phát triển ngành Logistics 0.762 HN2 Đầu tư nước ngoài vào TP. HCM ảnh hưởng

đến sự phát triển của dịch vụ Logistics 0.686 HN1 Xu hướng phát triển dịch vụ thuê ngoài ngày

càng gia tăng 0.654 Eigenvalue 8.000 2.203 1.731 1.398 Phương sai trích (%) 36.366 10.013 7.868 6.355 Tổng phương sai trích (%) 36.366 46.378 54.247 60.602 KMO = 0.869 (Nguồn: Phụ lục 7)

4.3.2. Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc

Thang đo sự phát triển bao gồm 3 biến quan sát sau khi đạt độ tin cậy kiểm tra bằng Cronbach’s Alpha được đưa vào phân tích nhân tố khám phá để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng nhân tố và giá trị phân biệt của các nhân tố.

Kết quả kiểm định (Bartlett’s test of sphericity) với sig = 0.000, kiểm định Bartlett có ý nghĩa về mặt thống kê (p-value < 0.05) như vậy cho thấy điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố các biến là các biến phải tương quan với nhau đạt yêu cầu. Chỉ số KMO = 0.721 (> 0.5) cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp đạt yêu cầu.

Ba biến quan sát của thành phần sự phát triển được đưa vào phân tích nhân tố. Kết quả phân tích EFA cho thấy 3 biến quan sát của thang đo sự phát triển vẫn giữ nguyên trong một nhóm (hay một thành phần). của sự phát triển ngành logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Thành phần sự phát triển có hệ số Eigenvalue 2.504 > 1 và tổng phương sai trích là 83.46% (lớn hơn 50%) thể hiện rằng nhân tố rút ra giải thích được 83.46% sự

biến thiên của dữ liệu. Các hệ số tải nhân tố nằm trong khoảng từ 0.870 đến 0.936 lớn hơn so với hệ số tải nhân tố được chọn là 0.5. Như vậy, thang đo sự phát triển đạt yêu cầu về giá trị hội tụ và phân biệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự phát triển của ngành logistics trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 70)